Tài nguyên số
Thư viện
Văn bản
E-mail
Liên hệ
Sơ đồ Website
English
Trang nhất
Tiêu điểm
Chính trị - Xã hội
Giáo dục
Khoa học - Phát triển
Quốc tế
Văn hóa
Sinh viên
Con người và Thành tựu
Phiên bản in - PDF
ĐHQGHN
Tin tức & sự kiện
Bản tin
Tạp chí Khoa học
Nhân vật & đối thoại
Điểm nóng
ĐHQGHN nói gì
Nhặt sạn
Vấn đề hôm nay
Phóng sự
Kinh tế
Đời sống
Pháp luật
Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không
Xuân Mậu Thân 1968
Bình luận
Tuyển sinh
Đại học
Sau đại học
ĐHQGHN & Xã hội
Hồ sơ
R&D ở ĐHQGHN
Môi trường
Sức khỏe
CNTT
Hồ sơ tư liệu
Quan sát & Sự kiện
Thế giới 360
Văn hóa 24 giờ
Văn học
Thể thao
Đọc sách
Góc hài hước
Mỹ thuật
Điện ảnh - Sân khấu
Âm nhạc
Thời trang
Điểm hẹn
Lăng kính sinh viên
Giảng đường - Cuộc sống
Blog' SV
Nhịp cầu bè bạn
Nhịp sống trẻ
Hướng tới kỉ niệm 20 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định về ĐHQGHN
Con người và Thành tựu
Giáo dục
Bình luận
17:15:28 Ngày 19/01/2021 GMT+7
Bằng kép: Cơ hội và thách thức
Bằng kép Đào tạo bằng kép ngành Du lịch học đã triển khai tại Trường ĐHKHXH&NV từ năm học 2009-2010, đến nay đã tuyển sinh và đào tạo được 3 khoá. Đáp ứng nhu cầu thông tin của người học với chương trình đào tạo mới này, đầu năm học mới, Khoa Du lịch học tổ chức toạ đàm “Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: chương trình đào tạo bằng kép và cơ hội nghề nghiệp” nhằm giúp các bạn sinh viên có cái nhìn thấu đáo hơn về thực tế nghề nghiệp liên quan đến ngành QTDVDL&LH cũng như việc theo đuổi chương trình đào tạo bằng kép. (03/11/2012)
Bí mật của Harvard
Kể từ năm 1865, Ban Giám hiệu Harvard (Harvard Board of Overseers) hoàn toàn nằm trong tay các cựu sinh viên của trường – và đó là mô hình quản lí sáng tạo quyết định vị thế hàng đầu của đại học này từ bấy lâu nay. (03/11/2012)
Không được xem nhẹ Văn hóa Khoa học
Văn hóa khoa học là nhân tố cốt lõi trong đời sống đại học, bao gồm các chuẩn mực văn hóa trong hoạt động nghiên cứu và đào tạo để điều chỉnh hành vi của các bên liên quan. Có những chuẩn mực chung toàn cầu, đồng thời có những khác biệt ít nhiều trong thực tiễn từng nước tùy theo bối cảnh văn hóa, trình độ phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội, và sự trưởng thành của hệ thống GDĐH. (09/10/2012)
Sự tự tin của một quốc gia
Giáo dục Phần Lan bắt đầu được dư luận quốc tế quan tâm từ sau khi Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD tổ chức các kỳ thi PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment). Thành công xuất sắc của học sinh Phần Lan trong các kỳ thi này đã làm cả thế giới ngạc nhiên. (07/09/2012)
Gây hấn: hành vi phức tạp của con người
Công trình Hành vi gây hấn - Phân tích từ tâm lí từ góc độ tâm lí học xã hội của GS.TS Trần Thị Minh Đức - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ - là 1 trong 4 “Công trình khoa học tiêu biểu ĐHQGHN năm 2011”. Kết quả nghiên cứu góp phần hạn chế và đẩy lùi những hành vi bạo lực trong đời sống xã hội hiện nay (07/09/2012)
Sự lo ngại của Đại học Harvard
ĐH Harvard luôn ở vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng. Nhưng ngày nay, ngôi trường danh giá nhất thế giới này đang dần bị mất khách khi các sinh viên kĩ thuật đổ xô về những trung tâm học thuật như Viện Công nghệ Massachussets (MIT), ĐH Stanford… (07/09/2012)
“Nhiệm vụ chiến lược” tại một số đại học trên thế giới
Ngày 7/7/2012 vừa qua, ĐHQGHN đã tổ chức lễ tốt nghiệp đầu tiên cho 129 sinh viên thuộc chương trình Nhiệm vụ chiến lược khoá QH-2008. Có thể nói, đây là một trong những thành tựu quan trọng trong nỗ lực quốc tế hoá; đồng thời đưa ĐHQGHN sớm trở thành ĐH nghiên cứu đạt trình độ khu vực và quốc tế. Sử dụng Anh ngữ trong giảng dạy và nghiên cứu như là một hoạt động bắt buộc cũng là cách thức được nhiều trường ĐH trên thế giới đang áp dụng trong nỗ lực cải cách và quốc tế hoá. Bản tin ĐHQGHN trân trọng giới thiệu kinh nghiệm thực hiện “Nhiệm vụ chiến lược” tại một số nước trên thế giới. (14/08/2012)
Vài nét về đại học ở Mỹ
Có thể khẳng định là hầu hết các đại học Mỹ, dù là công hay tư, đều không có mục đích kinh doanh, không có cổ phần viên hưởng lợi nhuận. Gọi là đại học công vì chúng nằm dưới sự quản lí về tài chính và nhận tiền tài trợ từ ngân sách tiểu bang hoặc thành phố. Gọi là đại học tư vì chúng không chịu sự quản lí của chính quyền về mặt tài chính. (14/08/2012)
Hồi chúng tôi là Đoàn viên
(06/07/2012)
Nghề luật sư cũng cần hội nhập quốc tế
Sau 5 năm thi hành Luật Luật sư, đội ngũ luật sư đã phát triển nhanh về số lượng, với hơn 7.072 luật sư và gần 3.500 người tập sự hành nghề luật sư, hoạt động trong 2.831 tổ chức hành nghề luật sư, trong đó số luật sư đã qua đào tạo nghề luật sư chiếm hơn 75%. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, tổ chức và hoạt động luật sư ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. (06/07/2012)
Học theo vấn đề
Làm thế nào để người học chịu suy nghĩ, học chủ động, độc lập? Câu hỏi này là mối bận tâm của nhiều cơ sở giáo dục đại học trên thế giới, đặc biệt nó trở nên bức thiết cho nền giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Học theo vấn đề – HTVĐ (problem – based learning) được coi là một trong các giải pháp. (06/07/2012)
“Ông Trùm” trong giáo dục đại học
Collinz Randall là nhà xã hội học, triết học khoa học người Mĩ, chủ tịch hiệp hội xã hội học Mĩ. Trong những năm 1970 ông là một trong những sáng lập viên tạp chí "Theory and Society". Hiện nay ông đang dạy tại trường đại học Pennsylvania và là thành viên ban biên tập tạp chí "Social Evolution & History". (06/07/2012)
Các bài đã đăng
Học theo vấn đề (06/07/2012)
“Ông Trùm” trong giáo dục đại học (06/07/2012)
Hiền tài là nguyên khí quốc gia (04/06/2012)
Đại học để làm gì? (04/06/2012)
Ranh giới không rõ ràng (04/06/2012)
Giáo dục Đại học trước áp lực thương mại hóa (10/05/2012)
Đài Loan và vấn đề “Lương sư hưng quốc” (10/05/2012)
Quan trọng là phải đảm bảo chất lượng (08/05/2012)
VKCO - Cầu nối hợp tác giáo dục Việt - Nhật (08/05/2012)
Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển (11/04/2012)
Bản tin số 301 (2016) | PDF
Tìm số báo
Bản tin số 301 (2016)
Bản tin số 300 (2016)
Bản tin số 292+293 (2015)
Ban tin số 300 (2016)
Bản tin số 298+299(2016)
Bản tin số 291 (2015)
Bản tin 290 (2015)
Bản tin số 266 (4/2013)
Bản tin số 265 (3/2013)
Bản tin số 264 (2/2013)
Bản tin ĐHQGHN số 262 + 263 (2013) Số đặc biệt Xuân Quý Tỵ
Bản tin số 261 (11/2012)
Bản tin số 260 (10/2012)
Bản tin số 259 (09/2012)
Bản tin số 258 (08/2012)
Bản tin số 257 (07/2012)
Bản tin số 256 (06/2012)
Bản tin số 255 (05/2012)
Bản tin số 254 (04/2012)
Bản tin số 253 (03/2012)
Bản tin số 252 (02/2012)
Bản tin số 250 (12/2011) và 251 (1/2012)
Bản tin số 249 (11/2011)
Bản tin số 248 (10/2011)
Bản tin số 247 (9/2011)
Bản tin số 246 (8/2011)
Bản tin số 245 (7/2011)
Bản tin số 244 (6/2011)
Bản tin số 243 (5/2011)
Bản tin số 242 (4/2011)
Bản tin số 241 (3/2011)
Bản tin số 240 (2/2011)
Bản tin số 239 (1/2011)
Bản tin số 238 (12/2010)
Bản tin số 237 (11/2010)
Bản tin số 236 (10/2010)
Bản tin số 235 (9/2010)
Bản tin số 234 (8/2010)
Bản tin số 233 (7/2010)
Bản tin số 232 (6/2010)
Bản tin số 231 (5/2010)
Bản tin số 230 (4/2010)
Bản tin số 229 (3/2010)
Bản tin số 228 (2/2010)
Bản tin số 227 (1/2010)
Bản tin số 226 (12/2009)
Bản tin số 225 (11/2009)
Bản tin số 224 (10/2009)
Bản tin số 223 (9/2009)
Bản tin số 222 (8/2009)
Bản tin số 221 (7/2009)
Bản tin số 220 (6/2009)
Bản tin số 219
Bản tin số 218
Bản tin số 217
Bản tin số 216
Bản tin số 215
Bản tin số 214
Bản tin số 213
Bản tin số 212
Bản tin số 211
Bản tin số 210
Bản tin số 209
Bản tin số 208
Bản tin số 207
Bản tin số 206
Bản tin số 205
Bản tin Số 204
Bản tin số 203 - Tết Mậu Tý 2008
Bản tin ĐHQGHN số 202
Bản tin ĐHQGHN - Số 201
Bản tin số 200
Bản tin số 199
Bản tin số 295 (2015)
TIN BÀI XEM NHIỀU NHẤT
Vài suy nghĩ về giáo dục và đào tạo phục vụ cho phát triển
Học vị tiến sĩ cũng lắm gian nan
Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển
Học sinh ngày càng chán học môn lịch sử
9 nguyên tắc “vàng” trong giảng dạy đại học
Cần đổi mới cơ bản công tác quản lý giáo dục
Sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân- nhân tố quan trọng làm nên Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”
Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững
Có chí thì nên
Tết cổ truyền của một số quốc gia Đông Nam Á
TRÊN WEBSITE KHÁC