Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
TS. Đào Duy Hiệp

Năm sinh: 1953 tại Hà Nội

Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Công tác tại khoa: từ 1980

Chức vụ hiện nay: Chủ nhiệm Bộ môn Văn học Nga và phương Tây

Quá trình đào tạo

Đại học: 1974 - 1979 tại Rumani

Tiến sĩ: 2004 tại Đại học KHXH&NV

Các công trình khoa học đã công bố

Sách, giáo trình:

  1. Symposium sur le bicentenaire de la grande revolution franỗaise (1789-1989), Edité par université de Hanoi. (Kỉ niệm hai trăm năm đại cách mạng Pháp 1789-1989, viết chung), bằng tiếng Pháp, bài: “Rousseau et la nature” (p.111-116). In tại Đại học Tổng hợp Hànội, 1989.
  2. Lịch sử Văn học Pháp (thế kỷ XVIII), NXB Thế giới, 1990, (viết chung).
  3. Lịch sử Văn học Pháp (thế kỷ XX), NXB Thế giới, 1992, (viết chung).
  4. Những chân trời văn chương, (Chủ biên), NXB Hội Nhà văn, 1999.
  5. Thơ và Truyện và Cuộc đời (Phê bình - Tiểu luận), NXB Hội nhà văn, 2001 (400 trang).

Bài tạp chí, kỷ yếu:

  1. Những yếu tố thời gian qua Rousseau - Flaubert – Proust // Tạp chí Văn học, số 10/1998.
  2. Thời gian và tiểu thuyết // Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, 12/1998.
  3. Những qui tụ thời gian trong Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của Marcel Poust // Tạp chí Văn học, 6/1999.
  4. Xuân Kỉ Mão, đọc và nghĩ về thơ // Tạp chí Sông Hương, số 121, tháng 3/1999.
  5. Những quan niệm của nước ngoài về truyện ngắn và đọc truyện ngắn hiện đại // Tạp chí Văn học Nước ngoài, số 5/1999.
  6. Đề thi, thi đề, thi đề thi… // Tạp chí Sông Hương, số 128, tháng 10/1999.
  7. Hành trình tiểu thuyết với “Đôn Kihôtê - nhà quý tộc tài ba xứ Mantra” // Tạp chí Văn học nư­ớc ngoài, số 1/2001.
  8. Ngày Tết đọc “Tầm xuân” //Tạp chí Sông Hương, số 144, tháng 02/2001.
  9. Bài thơ “Những t­ương ứng của Baudelaire // Tạp chí Văn học nước ngoài, số 3/2001.
  10. Đọc Đỗ Đức Hiểu - Phê bình sự phê bình // Tạp chí Sông Hương, số 146, tháng 4/2001.
  11. Victor Hugo - Nhà thơ // Tạp chí Văn học nư­ớc ngoài, số 2/2002.
  12. Proust và “Đi tìm thời gian đã mất” (40 trang) // Tạp chí Văn học nư­ớc ngoài, số 3.2002 (ngoài ra, trong số tạp chí này còn có tóm tắt và dịch tác phẩm của Proust).
  13. Victor Hugo trong “Đi tìm thời gian đã mất” // Tạp chí Văn học, số 6/2002.
  14. Pascal Quignard với “Những bóng tối lang thang” // Tạp chí Văn học nư­ớc ngoài, số 1/2003.
  15. Phê bình văn học ph­ương Tây - nhìn lại và suy nghĩ // Tạp chí Văn học nư­ớc ngoài, số 5/2003.
  16. Kiểu tự sự trong bài thơ “Không nói” // Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 3 (101)/2004.
  17. “Mùa thu” của Lâm Huy Nhuận // Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 9 (107)/2004.
  18. Niên biểu vụ Dreyfus trong “Đi tìm thời gian đã mất” // Tạp chí Văn học, số 10/2004.
  19. Đọc lại bài thơ “Chợ Tết” của Đoàn Văn Cừ // Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 1 + 2 (111 + 112)/2005.
  20. Sự song hành thời gian carnaval trong “Don Kihotê” của Cervantès // Tạp chí Văn học nư­ớc ngoài, số 3/2005.
  21. Các cấp độ thời gian trong truyện ngắn “Chí Phèo” // Tạp chí Văn học, số 7/2005.

Đề tài khoa học:

  1. Thời gian trong sáng tác của Rousseau – Flaubert – Proust. Mã số: T94 NV2, cấp Trường Đại học Tổng hợp, nghiệm thu năm 1995, 69 trang.
  2. Thời gian trong “Đi tìm thời gian đã mất” của Marcel Proust và ứng dụng vào nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam. Mã số: QX 2001.09, cấp Đại học Quốc gia, nghiệm thu năm 2005, 200 trang.

 ST - Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   |