Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
PGS.TS. Phạm Bình Quyền, Khoa Sinh học, ĐHKHTN

Năm sinh:1938

Nơi công tác: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Đã nghỉ hưu

Chuyên ngành: Côn trùng học

Các công trình đã công bố trên các tạp chí Quốc gia, Quốc tế:

  1. Phạm Bình Quyền và nnk, 1991. Xác đinh dư lượng thuốc trừ sâu- một khía cạnh quan trọng của việc sử dụng hợp lý các hoá chất dùng trong nông nghiệp.- Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 11, tr.19-22.
  2. Phạm Bình Quyền và nnk, 1992. Ngưỡng dư lượng và thời gian cách ly của thuốc trừ sâu Fenvalerat. Tạp chí bảo vệ thực vật. tập 122, Số 2, tr 22-26.
  3. Phạm Bình Quyền, 1993. ô nhiễm môi trường gây ra do hoá chất dùng trong nông nghiệp. Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 12, tr.21-22.
  4. Phạm Bình Quyền và nnk, 1995. Results of utilization of Trichogramma chilonis for biologicl control of sugarcane stem bores. 4 th International symposium Trichogramma and other egg parasittoids Cairo (Egypt) october-4-7-1994. Ed INRA Paris 1995, No,73, p.119-120.
  5. Phạm Bình Quyền và nnk, 1995. Natural host of Trichogramma spp. And selection of faciticious host for mass production. 4 th International symposium Trichogramma and other egg parasittoids Cairo (Egypt) october-4-7-1994. Ed INRA Paris 1995, No 73, p.165-169.
  6. Phạm Bình Quyền và nnk, 1995. Environmental pollution in Vietnam; Analisical estimation and environmental priorities. TRAC Trens in analytical chemistry 1000 Ah Amsterdam - The Netherlands. Vol.14, No.8, p. 383-388.
  7. Phạm Bình Quyền và nnk, 1995. Thành phần tuổi quần thể Anopheles sinensis ở Đồng Quang, Quốc Oai, Hà Tây. Tạp chí Sinh học, Số 3, tr. 11-13.
  8. Phạm Bình Quyền và nnk, 1995. Đánh giá sự biến động số lượng quần thể xác định cây chủ chính của sâu xanh bằng phương pháp lập bảng sống. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, Số 4, tr. 4-8.
  9. Phạm Bình Quyền và nnk, 1995. Dẫn liệu sinh học, sinh thái học loài mối Coptotermes ceylonicus hại công trình kiến trúc. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập XI, Số 4, tr.30-34.
  10. Phạm Bình Quyền và nnk, 1996. Dẫn liệu bước đầu về đặc điểm sinh học của Anopheles lesteri trong phòng thí nghiệm. Tạp chí Vệ sinh Phòng dịch, tập 4, Số 4, tr. 49-53.
  11. Phạm Bình Quyền và nnk, 1996. Ảnh hưởng của phân bón hoá học và thuốc BVTV đến sự phát triển và mức độ tử vong của sâu tơ.Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 5, tr 63 - 66.
  12. Phạm Bình Quyền và nnk, 1996. Một số kết quả nghiên cứu về thuốc BVTV đối với sâu hại bông ở Nha Hố - Ninh Thuận. Tạp chí bảo vệ thực vật, Số 5, tr 82 - 87.
  13. Phạm Bình Quyền và nnk, 1998. Tác động môi trường và hiệu quả của các biện pháp phòng trừ sâu hại rau. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, Số 5, tr 16 - 21.
  14. Phạm Bình Quyền, 1998. Impact of pesticides on environment in Vietnam and solution proposals. Pesticides Management Workshop proceeding Hanoi 9/1998, tr 271 - 280.
  15. Phạm Bình Quyền và nnk, 1999. Nhện lớn ăn thịt - thiên địch sâu hại lúa ở vùng Nghệ An. Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 1, tr. 18 - 23.
  16. Phạm Bình Quyền và nnk, 2001. Thất thoát ĐDSH: Nguyên nhân và giải pháp. Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 8, tr 17 -19.
  17. Phạm Bình Quyền và nnk, 2001. Kết quả nghiên cứu ứng dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại rau ở Hà Nội. Tạp chí Sinh học. Tập 23, Số 3a, tr 57 - 61.
  18. Các công trình đã công bố trên Tuyển tập Hội nghị khoa học Quốc gia, Quốc tế:
  19. Phạm Bình Quyền và nnk, 1991. Cơ sở sinh thái học của việc áp dụng chương trình phòng trừ tổng hợp trong hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng Đồng bằng Sông Hồng.- Thông báo Khoa học của các trường Đại học Sinh học-Nông nghiệp, tr.35-41.
  20. Phạm Bình Quyền và nnk, 1991. Môi trường và kho tàng và vấn đề phòng chống mối phá hại. Các biểu hiện có ích của mối. Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quân sự- Tổng cục Kỹ thuật Bộ Quốc phòng. Thông tin chuyên đề, Số 4, tr. 37-39.
  21. Phạm Bình Quyền và nnk, 1993. Ảnh hưởng của vi sinh vật đất đến sự phân huỷ 2,4D trong đất. Thông báo khoa học của các trường Đại học Khoa học Môi trường, tr 84-88.
  22. Phạm Bình Quyền và nnk, 1995. Phòng trừ sâu hại và ảnh hướng của chúng đối với đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp.Tuyển tập công trình nghiên cứu của Hội nghị Khoa học “Đa dạng Sinh học Bắc Trường Sơn” NXB Khoa học Kỹ thuật HN, tr.27-34.
  23. Phạm Bình Quyền và nnk, 1996. Ảnh hướng của thuốc bảo vệ thực vật đến tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ. Thông báo Khoa học của các trường Đại học Nông-Sinh- Y, tr. 38-41.
  24. Phạm Bình Quyền và nnk, 1999. Kết quả khảo nghiệm thuốc BVTV hoá học trừ sâu hại vào thời gian cuối vụ bông ở Ninh Thuận, Đồng Nai, ĐăkLăk. Thông báo Khoa học của các Trường Đại học Sinh học - Nông nghiệp, tr 50 -54.
  25. Phạm Bình Quyền và nnk, 1999. Nghiên cứu những nguyên nhân sâu xa về KT - XH của sự suy thoái ĐDSH tại một số vùng địa sinh thái của Việt Nam. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998. Tr 1079 -1098
  26. Phạm Bình Quyền và nnk, 1999. Nghiên cứu và đào tạo ĐDSH. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998. Tr 1423 -1430.
  27. Phạm Bình Quyền, 2000. Một số vấn đề về môi trường nông thôn và phát triển nông nghiệp vùng núi Việt Nam. Tuyển tập công trình hôi nghị Khoa học Trường ĐHKHTN. Khoa Môi trường. Tr 23 - 30.
  28. Phạm Bình Quyền và nnk, 2001. Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, KT-XH, ĐDSH và đề xuất phương án xây dựng khu bảo tồn cảnh quan vùng hồ Cấm Sơn, Tỉnh Bắc Giang. Hội thảo Quốc tế Sinh học 2 - 5/7/2001 Hà Nội, NXB KHKT. Tập I, tr 115 - 120
  29. Phạm Bình Quyền và nnk, 2001. Ong mật rừng tràm U Minh và nguyên nhân suy giảm về số lượng. Hội thảo Quốc tế Sinh học 2-5/7/2001 Hà Nội, NXB KHKT tập I, tr 170 - 174.
  30. Phạm Bình Quyền và nnk, 2001. Phòng trừ sâu xanh hại bông bằng các chế phẩm sinh học. Hội thảo Quốc tế sinh học 2-5/7/2001 Hà Nội, NXB KHKT tập II, tr 358 - 361.
  31. Phạm Bình Quyền và nnk, 2002. Một số kết quả nghiên cứu, sử dụng Ong mắt đỏ phòng trừ sâu hại cây trồng tại một số vùng sinh thái điển hình ở Việt Nam. Trong cuốn “Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 4” Hà Nội. NXB Nông nghiệp. Tr 395- 400.
  32. Phạm Bình Quyền và Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, 2002. Hiệu ứng gây chết của bức xạ Gamma trên sâu tơ Plutella xylosfella . Trong cuốn “Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 4” Hà Nội. NXB Nông nghiệp. Tr 197 - 202.
  33. Phạm Bình Quyền, 2003. Các loài sinh vật lạ xâm lấn và đề xuất giải pháp quản lý . Trong cuốn “Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về quản lý và phòng ngừa các loài sinh vật lạ xâm lấn”. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hà Nội. Tr 37-43.
  34. Phạm Bình Quyền và nnk, 2005. Một số kết quả nghiên cứu khu hệ côn trùng ở vùng dự án Bảo tồn đa dạng sinh học dãy núi Bắc Trường Sơn. Trong cuốn: Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5. NXBNN. Tr: 192-205.
  35. Phạm Bình Quyền, Đặng Huy Huỳnh và nnk, 2004. Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở khu vực dãy Trường Sơn thuộc Quảng Bình - Quảng Trị. Trong tập “Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về Tài nguyên và Môi trường 2003-2004”. NXB KHKT HN. Tr 28-49.
  36. Phạm Bình Quyền và nnk, 2000. Côn trùng đất (Carrabidae) trong đấu tranh phòng trừ sâu hại tổng hợp. Tài nguyên sinh vật đất và sự PTBV của hệ sinh thái đât. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Tr 319 - 323.
  37. Phạm Bình Quyền, 2004. Đánh giá các khía cạnh về văn hoá - xã hội của việc sử dụng đất ngập nước ở Việt Nam. Trong tập kỷ yếu Hội nghị Khoa học về Tài nguyên và Môi trường 2003 - 2004. NXB KHKT HN. Tr 177-196.

Sách đã xuất bản:

  1. Phạm Bình Quyền và nnk, 1980. Thực tập động vật không xương sống Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Phạm Bình Quyền, 1994. Sinh thái học côn trùng. Nhà xuất bản Giáo dục.
  3. Phạm Bình Quyền và nnk, 2005. Đa dạng sinh học và Bảo tồn. Nhà xuất bản Bộ Tài nguyên và Môi trường.
  4. Phạm Bình Quyền, 2005. Sinh thái học côn trùng. Nhà xuất bản Giáo dục.
  5. Phạm Bình Quyền, 2003. Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững. Nhà xuất bản ĐHQGHN.
  6. Phạm Bình Quyền (Chủ biên), 1988. Phòng trừ côn trùng gây hại bằng các yếu tố sinh học. Nhà xuất bản KH và KT HN.
  7. Phạm Bình Quyền, 1994. Kỹ thuật sản xuất ong mắt đỏ. Nhà xuất bản KH và KT HN.
  8. Phạm Bình Quyền,1993. Đời sống côn trùng. Nhà xuất bản KH và KT HN.
  9. Phạm Bình Quyền và nnk, 1995. Từ điển Bách khoa Việt Nam (phần sinh học). Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa Việt Nam.
  10. Phạm Bình Quyền và nnk, 1996. Từ điển Bách khoa Bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp HN.
  11. Phạm Bình Quyền và nnk, 1999. Cơ sở sinh học bảo tồn. Nhà xuất bản KH và KT HN.
  12. Phạm Bình Quyền và nnk, 2001. Hướng dẫn thực tập Động vật không xương sống. Nhà xuất bản ĐHQGHN.
  13. Phạm Bình Quyền và nnk, 2002. Đa dạng sinh học. Nhà xuất bản ĐHQGHN
  14. Phạm Bình Quyền và nnk, 2001. Từ điển Đa dạng sinh học và PTBV. Nhà xuất bản KH và KT HN.
  15. Phạm Bình Quyền và nnk, 1999. Phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia. Nhà xuất bản Nông nghiệp HN.

Các đề tài/dự án đã và đang chủ trì:

  1. Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật hạn chế ô nhiễm môi trường gây ra bởi hoá chất dùng trong nông nghiệp. Đề tài cấp nhà nước, mã số KT-02-07, 1991 - 1995.
  2. Nghiên cứu các mô hình sinh thái hợp lý về kỹ thuật canh tác, đề xuất mô hình an toàn dịch bệnh bảo vệ vật nuôi nhằm phát triển vững bề hệ sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường vùng Đồng bằng Bắc bộ. Mã số 52QGTĐ-02 01, 1986-1990.
  3. Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân gây suy thoái và đề xuất giải pháp bảo tồn một số HST đất ngập nước ở Việt Nam. Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG-99-15, 1998 - 1999.
  4. Thống kê, đánh giá mức độ tổn thất suy thoái một số loại hình đất ngập nước Hà Nội và đề xuất giải pháp quy hoạch môi trường để phục hồi. Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG-97-15, 1997 - 1998.
  5. Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa của Việt Nam. Bộ Tài nguyên Môi trường-ĐHQGHN. Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG-00-19, 2000 - 2002.
  6. Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa của Việt Nam. Bộ Tài nguyên Môi trường-ĐHQGHN. Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG-00-19, 2000 - 2002.
  7. Xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH vùng Bắc Trung bộ. Bộ Tài nguyên và Môi trường-ĐHQGHN. Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG-02-15, 2003.
  8. Xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Quảng Bình, Bộ Tài nguyên Môi trường-ĐHQGHN. Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG- 02-15, 2004.
  9. Xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Quảng Trị Bộ Tài nguyên Môi trường-ĐHQGHN. Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG -02-15, 2004.
  10. Study on Socio-Economic root causes of Biodiversity loss in Vietnam.
    Hợp tác quốc tế: DANIDA-WWF Hoa Kỳ 1997-1998.
  11. Đánh giá biến động sử dụng đất khu vực Hồ Tây và phụ cận bằng công cụ GIS.
    IUCN- BKHCN&MT- ĐHQGHN, 1998 - 1999.
  12. Nghiên cứu sản xuất, sử dụng ong mắt đỏ phòng trừ sâu hại cây trồng tại một số vùng sinh thái điển hình. Dự án VNM 9510-017,1994 - 1999.
  13. Chiến lược nâng cao nhận thức ĐDSH Việt Nam, giai đoạn 2001-2010. Dự án Bộ KHCN&MT-IUCN- SPANISH Cooperation, 2000 - 2001.

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   |