Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
GS.TS Trần Trí Dõi, Khoa Ngôn ngữ học

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

Năm sinh: 1953

Nơi sinh: Thanh Hoá

Học vị: Tiến sĩ

Chức danh: Giáo sư, Giảng viên Cao cấp

Thời gian công tác tại trường: từ 1977

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

Các bài báo khoa học:

  1. Về việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc nhóm Việt - Mường// “Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa”, tập II, Nxb Giáo dục, 1983.
  2. Góp phần phân chia phương ngôn tiếng Chứt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1983.
  3. Sự thống nhất của dân tộc Chứt qua cứ liệu ngôn ngữ// Tạp chí Dân tộc, Đại học Tổng hợp Huế và UBDT BTT, số 4/1983.
  4. Tư liệu tiếng Chứt góp phần tìm hiểu thêm về sự biến đổi của các âm tắc giữa trong tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1985.
  5. Tìm hiểu thêm về nguồn gốc thanh điệu tiếng Việt ở những từ có âm cuối vang// “Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á”, Nxb Khoa học Xã hội, 1988.
  6. K voprocy o proicxozdenie tonov b clovax c conornưm fynalom vo vietnamckom jazưke (na materyale jazưkov gruppưx Viet - Muong), Novoe v yzucheniy vietnamckogo jazưka i drugix jugo. Voctochnưx azưcob, Akademiy Nauk CCCP, Mockva, 1989.
  7. Nhận xét về thanh điệu trong thổ ngữ Arem// Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1990.
  8. Về quá trình hình thành thanh của vài thổ ngữ/ ngôn ngữ Việt - Mường// Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1991.
  9. Về các âm đầu tiền thanh hầu hoá trong proto Việt - Mường// Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1991.
  10. On some lexicological Equivalents between the Nyah Kur (in Thailand) and the Viet - Mương languages (in Vietnam)// Pan - Asiatic II, Chulalongkorn Univ. Bangkok,Thailand, 1992.
  11. Phải chăng có một nét văn hoá riêng của người Nguồn ở huyện Minh Hoá// Truyện cổ người Nguồn, Nxb Văn hoá Dân tộc, 1993.
  12. Phải chăng có một cách gọi tên chỉ người theo kiểu tôtem giáo trong nhóm Việt cổ (qua nhận xét về danh từ chỉ người trong các ngôn ngữ Việt - Mường// Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 1 (45)/1994.
  13. Sinh hoạt văn hoá dân gian của người Mã Liềng// Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 2 (54)/1996.
  14. Les initiales */s,z/ et */h/ du proto Viet - Mương (PVM) et leurs changements dans le Vietnamien// Tạp chí Mon - Khmer Studies, Bangkok - Dallas, (25)1996.
  15. Các ngôn ngữ thành phần nhóm Việt - Mường// Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1996.
  16. Thực trạng và ý kiến về giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi Quảng Bình// Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên, số 9/1997.
  17. Thông tin về ba tài liệu của cụ Phan Bội Châu mới được tìm thấy ở Pháp// Phan Bội Châu - con người và sự nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 1997.
  18. Phải chăng có bài thơ Ái quốcÁi quốc ca khác nhau của cụ Phan Bội Châu// Phan Bội Châu - con người và sự nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 1997.
  19. Giới thiệu về chữ Thái Lai Pao của người Thái Tương Dương (Nghệ An)// Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 7/1997; Trong “Văn hoá và lịch sử người Thái ở Việt Nam”, NxbVăn hoá Dân tộc, 1998; Tạp chí Khoa học Xã hội &NV- số Đông Dương học, Đại học Burpha Thái Lan (bằng tiếng Thái).
  20. Một vài nhận xét về những kiểu chữ Thái cổ ở Việt Nam// Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Việt Nam học, 1998, Nxb Thế giới, 2001.
  21. Giới thiệu một văn bản chữ Thái Quỳ Châu có những ghi chép liên quan đến phong trào Cần Vương ở vùng Tây Bắc Nghệ An// Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(40)/2000.
  22. Về địa danh Cửa Lò// Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 3(71)/2000.
  23. Về một vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo trong vùng Hà Nội xưa, Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Văn hoá - Thông tin, 2001.
  24. Chữ Thái cổ ở Tương Dương (Nghệ An) và những văn bản mới được phát hiện// Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 5/2000.
  25. Văn hoá truyền thống với việc dạy và học chữ dân tộc ở dân tộc Chăm, Thái, Tày và Nùng: thực tế và nhũng kiến nghị// Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Thành tố văn hoá trong dạy - học ngoại ngữ”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, 2000.
  26. Đặc điểm xã hội của Lịch sử tiếng Việt// Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 9, 2000.
  27. Để tiến tới dịch máy tự động Việt - ngoại ngữ, Ngoại ngữ - Việt// Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 2(52)/2000.
  28. Vietnamese tone in Cua Lo (Nghệ An), 33rdICSTLL Ramkhamheng Univ. Bangkok, October, 2000; Thanh điệu tiếng Việt ở Cửa Lò (Nghệ An), Tạp chí Ngôn ngữ, số 5 (152), 4/2002.
  29. Một vài nhận xét về giáo dục ngôn ngữ cho vùng dân tộc miền núi ở Việt Nam trong chặng đường 55 năm qua// Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  30. Chữ Lai Pao// Tạp chí Ngôn ngữ, số 5 (136) 5/2001.
  31. Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ ở một vài dân tộc thiểu số một số tỉnh miền núi phía Bắc// Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 (142)/2001.
  32. Suy nghĩ về việc bảo tồn chữ Thái cổ truyền thống ở vùng Tây Bắc// Trong “Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc”, Nxb Văn hoá Dân tộc, 2001.
  33. Chính sách giáo dục ngôn ngữ đối với vùng dân tộc thiểu số và vai trò của nó trong sự phát triển văn hóa dân tộc// Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 10 (208)/2001.
  34. Tính thực tiễn trong chính sách giáo dục ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước ta đối với vùng dân tộc thiểu số // Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 10/2001.
  35. Văn hoá truyền thống với việc dạy và học chữ dân tộc ở Việt Nam: Trường hợp dân tộc Thái// “Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam”, Nxb Văn hoá - Thông tin, 2002.
  36. Một vài nhận xét về lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt// Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. HCM, số 20/2002; In lại trong “Lược sử Việt ngữ học, tập I”, Nxb Giáo dục, 2005.
  37. Về việc phân định các giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 (186) /2004.
  38. Tay - Thai And Việt - Mường Cultural Contact in Vietnam: through the Analysis of Some Vocabulary Related to Water Paddy civilization, Papers of The IC THAI - DAI Cultural Studies, Yunnan ASS and Yunnan UN, China 12/2004.
  39. Ngôn ngữ và vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ cho các dân tộc Thái, Mông, Mường - đóng góp của nó trong phát triển văn hoá các dân tộc vùng Tây Bắc hiện nay// “Văn hoá các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004.
  40. Những đặc điểm chính về địa lý vùng Đông Nam Á liên quan đến việc nghiên cứu Lịch sử tiếng Việt// Kỷ yếu Hội thảo Khoa học "Nghiên cứu và đào tạo về Khu vực học", 1/2005 Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển.
  41. Một vài ý kiến về vấn đề xây dựng chính sách giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam// Kỷ yếu Toạ đàm Khoa học Quốc tế “Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Nxb Lao động - Xã hội, 3/2005.

Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo:

  1. Lexique Vietnamien - Ruc - Francais (Từ vựng Việt - Rục - Pháp) (Viết chung). Đại học Paris VII, Paris, 1988.
  2. Thực trạng kinh tế và văn hoá của ba nhóm tộc người đang có nguy cơ bị biến mất. Nxb Văn hoá Dân tộc, 1995.
  3. Dân tộc Bru - Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (Viết chung). Nxb Nông nghiệp, 1997.
  4. Bài tập tiếng Việt thực hành (Viết chung). Nxb Giáo dục, 1997; tái bản Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
  5. Cơ sở tiếng Việt (Viết chung). Nxb GD. 1998 (viết chương I: "Khái quát về Lịch sử và Loại hình học tiếng Việt"), và chương II "Khái quát về Ngữ âm tiếng Việt"; tái bản Nxb Văn hoá - Thông tin, 2000.
  6. Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, Xb lần thứ hai, 2000.
  7. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của Việt Nam. Nxb Văn hoá Dân tộc, 1999.
  8. Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội. Nxb Văn hoá - Thông tin, 2001.
  9. Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc ở Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
  10. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam - Những kiến nghị và giải pháp. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
  11. Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   |