Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
Một "đồng minh tin cậy" trong việc kiến nghị chấn hưng giáo dục
Tuy định cư ở nước ngoài nhưng tôi quen biết anh Nguyễn Văn Đạo đã lâu lắm rồi, ít nhất là đã trên 30 năm, lâu tới mức tôi không còn nhớ rõ buổi đầu gặp anh là vào thời điểm nào, ở cái thuở anh còn chưa là giáo sư, viện sĩ và chưa đảm nhiệm những chức vụ cao.

Gp anh trong nước, ri gp anh ngoài nước; tôi tiếp anh ti nhà tôi Pháp; anh tiếp đoàn trí thc Vit kiu v nước làm vic hè 1981 (mà tôi là trưởng đoàn) ti Vin Khoa hc Vit Nam mà lúc đó anh đang là Tng thư ký; ri tôi còn gp li anh Đi s quán Vit Nam nhng ln anh công du qua Pháp. Biết bao nhiêu k nim qua nhng tm hình chp chung nhưng vi tôi, đáng ghi nh hơn c là nhng ln trao đi ý kiến thân mt, tin cy gia anh và tôi qua thư t v nn giáo dc đào to mà anh luôn luôn trăn tr, mong sm được thy chn hưng. Mươi năm gn đây, tôi thnh thong hi thăm anh v tình hình giáo dc đi hc trong nước trước khi viết thư hay bài “Kiến ngh” đăng báo, vì anh nm rõ nhiu vn đ, qua nhng cương v quan trng anh đã đm nhim: Giám đc Đi hc Quc gia Hà Ni, y viên Hi đng chc danh Giáo sư Nhà nước, Ch tch Hi đng Khoa hc T nhiên - Hi đng Khoa hc Quc gia, v.v. Tôi còn gi li rt nhiu thư đin t ca anh gi, đc bit là bc thư anh hi ý tôi v bài báo anh viết mang tên: “Cn thay đi cách xét và công nhn chc danh giáo sư, phó giáo sư” trước khi anh gi đăng trên báo, hay: “Bn góp ý kiến v giáo dc” mà anh phát biu ngày 19/11/2006 ti B Giáo dc và Đào to, ch my tun trước khi anh b tai nn.

Cuốn sách của GS. Bùi Trọng Liễu được xuất bản tại Việt Nam do GS. Nguyễn Văn Đạo chịu trách nhiệm về nội dung.

Trong thư gi chia bun cùng ch Trn Th Kim Chi, phu nhân ca anh, khi được tin anh mt (11/12/2006), tôi viết: Anh mt đi làm cho tôi mt mt “đng minh” tin cy trong vic kiến ngh đi mi giáo dc đào to nước nhà, điu mà anh luôn luôn quan tâm. Tôi cũng không quên vic anh đã tn tình giúp đ tôi trong vic xut bn hai cun sách “T s ca người xa quê hương” và “Hc gn, hc xa” Nhà xut bn ĐHQGHN và như vy đã giúp tôi nói lên được vi nhà lãnh đo cũng như vi dư lun, nhng “ý điu trn” ca tôi v nn tri thc nước nhà. Chính anh, cương v Ch tch Hi Liên lc vi người Vit Nam nước ngoài, đã nhn viết li gii thiu hai cun sách đó, bi vì anh hiu tôi hơn ai hết trong mc tiêu viết sách này. Trong Li gii thiu cun “T s ca người xa quê hương”, anh viết [tôi trích]: Loi sách hi ký hoc t s vi các li viết khác nhau, đu nhm ghi chép li nhng s vic hay cũng như d đã xy ra, nhng con người tt hoc xu đã gp. Nhng cun sách như vy giúp chúng ta có được nhng thông tin b ích, v mt giai đon lch s nht đnh ca đt nước và v nhng tp th hoc cá nhân nht đnh. Đây là mt cách lưu tr tư liu rt tt đ cho các thế h sau hướng ti cái chân, thin, m. Điu này đc bit có ý nghĩa đi vi nước ta, khi vn đ sưu tp và lưu tr chưa tr thành thói quen và hng thú đi vi đông đo người dân. Trong Li gii thiu cun sách“Hc gn, hc xa”, anh viết [tôi trích]: Thin ý ca tác gi khi viết cun sách này là c gng đúc kết, cht lc nhng hiu biết ca thiên h, tìm tòi nhng cái mà tác gi cho là tinh túy đ trao tng cho nhng ai mun đc, mun biết hoc mun gii trí trong lúc thư nhàn. Vi li viết trong sáng, dí dm, không “hàn lâm”, cun sách giúp chúng ta d dàng tiếp thu nhng kiến thc sâu rng v thế gii bên ngoài. Điu này đc bit có ý nghĩa khi nước ta đang hi nhp và giao lưu rng rãi vi bè bn khp năm châu, khi mà không ch có ngôn ng mà c phong tc tp quán và nn văn minh ca các nước đu là nhng vn đ phi được hiu biết tường tn.

Trong văn học sử của Pháp, J.B. Bossuet (1627 - 1704) là nhà văn nổi tiếng về viết điếu văn. Các bài ông viết gợi lại sự nghiệp của người quá cố, và nhất là nhấn mạnh đến giá trị đạo đức của con người. Tất nhiên, tôi không phải là Bossuet. Nhưng tôi cũng đã có mấy lần viết bài tưởng niệm người quá cố, như viết về ông Tạ Quang Bửu (bài trong cuốn “GS. Tạ Quang Bửu, con người và sự nghiệp”, do anh Nguyễn Văn Đạo là chủ biên, NXB ĐHQGHN, 2000), về ông Lê Văn Thiêm (bài trong cuốn “Giáo sư Lê Văn Thiêm”, cũng do anh Nguyễn Văn Đạo là chủ biên, NXB ĐHQGHN, 2003), đều do anh Đạo gợi ý. Có điều là các vị kia đều lớn tuổi hơn tôi nhiều. Còn gì buồn hơn khi tôi viết bài này, tưởng niệm anh Đạo, một người đáng quý, ra đi lúc còn đang sung sức, đầy dự định muốn thực hiện, lại ít tuổi hơn tôi?

 Paris, tháng 7/2008
Bùi Trọng Liễu - Nguyên giáo sư Đại học Paris, Pháp - Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   | 249   | 250   | 251   | 252   | 253   | 254   | 255   | 256   | 257   | 258   | 259   | 260   | 261   | 262   | 263   | 264   | 265   | 266   | 267   | 268   | 269   | 270   | 271   | 272   | 273   | 274   | 275   | 276   | 277   | 278   | 279   | 280   | 281   | 282   | 283   | 284   | 285   | 286   | 287   | 288   | 289   | 290   | 291   | 292   | 293   | 294   | 295   | 296   | 297   | 298   | 299   | 300   | 301   | 302   | 303   | 304   | 305   | 306   | 307   | 308   | 309   | 310   | 311   | 312   | 313   | 314   | 315   | 316   | 317   | 318   | 319   | 320   | 321   | 322   | 323   | 324   | 325   | 326   | 327   | 328   | 329   | 330   | 331   | 332   | 333   | 334   | 335   | 336   | 337   | 338   | 339   | 340   | 341   | 342   | 343   | 344   | 345   | 346   | 347   | 348   | 349   | 350   | 351   | 352   | 353   | 354   | 355   | 356   | 357   | 358   | 359   | 360   | 361   | 362   | 363   | 364   |