Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO
“Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến,anh hùng, vì hòa bình"

Buổi chiều, ngày 7 tháng 10 năm 2010

Khai mạc hội thảo và phiên họp toàn thể

13.00 - 14.00: Đón tiếp đại biểu

14.00 - 14.10: Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu

Chủ trì: GS.TS Phùng Hữu Phú, Bà Ngô Thị Thanh Hằng, GS.TSKH Vũ Minh Giang, GS.NGND Phan Huy Lê, GS.TS Võ Khánh Vinh, GS.TS William Logan, Bà Katherine Muller-Marin

14.10 - 14.25: Diễn văn khai mạc hội thảo của đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng,

Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội

14.25 - 14.40: Phát biểu của đồng chí Phạm Quang Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị,

Bí thư Thành ủy Hà Nội

14.40 - 15.00: Báo cáo đề dẫn của GS.TSKH Vũ Minh Giang, Trưởng ban Tổ chức

Hội thảo: Thăng Long-Hà Nội trường tồn và phát triển bền vững

15.00 - 15.15: Phát biểu chào mừng của Bà Katherine Muller-Marin, Đại diện của UNESCO ở Việt Nam

15.15 - 15.30: Nghỉ giải lao

15.30 - 15.50:

Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội trên nền tảng 1000 năm văn hiến, anh hùng

GS.TS Phùng Hữu Phú (Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương)

15.50 - 16.10:

Chào mừng Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến, anh hùng và hòa bình hữu nghị

GS, AHLĐ Vũ Khiêu (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)

16.10-16.30

Thăng Long - Hà Nội; Truyền thống anh hùng và khát vọng hòa bình

GS.NGND Phan Huy Lê (Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam)

16.30 - 16.50

Thành Thăng Long - Hà Nội: Giá trị toàn cầu, niềm tự hào và trách nhiệm quốc gia

GS.TS William Logan (Đại học Deakin, Melbourne, Australia)

16.50 - 17.10:

Phát triển bền vững đô thị Hà Nội trên nền tảng truyền thống đại học Việt Nam

GS.TS Mai Trọng Nhuận (Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

17.10 - 17.30:

Phát triển của Thăng Long-Hà Nội từ cách tiếp cận sinh thái-nhân văn

GS.TSKH Trương Quang Học, PGS.TS Phan Phương Thảo (Đại học Quốc gia Hà Nội)

Ngày 8 tháng 10 năm 2010

Hội thảo khoa học theo 4 tiểu ban

8.30 - 10.00: Phiên thứ nhất

Tiểu ban I: Vuơng triều Lý và Kinh đô Thăng Long (P.318)

Tiểu ban II: Tính thống nhất và liên kết của Thăng Long - Hà Nội (P.306)

Tiểu ban III: Đô thị hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (P.303)

Tiểu ban IV: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (P.314)

10.00 - 10.30: Nghỉ giải lao

10.30-12.00: Phiên thứ hai

Tiểu ban I: Kinh đô Thăng Long: Các mối quan hệ trong nước và quốc tế (P.318)

Tiểu ban II: Văn hóa, ngôn ngữ và con người Hà Nội (P.306)

Tiểu ban III: Phát triển kinh tế Hà Nội trong bối cảnh toàn cầu hóa (P.303)

Tiểu ban IV: Môi trường và tai biến thiên nhiên (P.314)

13.30 -15.00: Phiên thứ ba

Tiểu ban I: Quy hoạch và quản lý Thăng Long - Hà Nội truyền thống (P.318)

Tiểu ban II: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa (P.306)

Tiểu ban III: Biến đổi xã hội và hoạt động kinh tế (P.303)

Tiểu ban IV: Quy hoạch và quản lý đô thị Hà Nội hiện nay (P.314)

15.00 - 15.30: Nghỉ giải lao

15.30 -17.30: Phiên thứ tư

Tiểu ban I: Xây dựng và bảo vệ Thủ đô (P.318)

Tiểu ban II: Bản sắc văn hóa Thăng Long - Hà Nội (P.306)

Tiểu ban III: Biến đổi xã hội và di dân (P.303)

Tiểu ban IV: Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội (P.314)

Buổi sáng, ngày 9 tháng 10 năm 2010

Phiên họp toàn thể và Bế mạc hội thảo

Chủ trì: GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TSKH Vũ Minh Giang, GS.NGND Phan Huy Lê, GS.TS Ngô Đức Thịnh, GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, GS.TS Trương Quang Hải, PGS.TS Phạm Hồng Tung

8.30 - 8.45: Báo cáo kết quả hội thảo của Tiểu ban “Lịch sử-chính trị”

(GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

8.45 - 9.00: Báo cáo kết quả hội thảo của Tiểu ban “Văn hóa”

(GS.TS Ngô Đức Thịnh)

9.00 - 9.15: Báo cáo kết quả hội thảo của Tiểu ban “Kinh tế - Xã hội”

(PGS.TS Phạm Hồng Tung)

9.15 - 9.30: Báo cáo kết quả hội thảo của Tiểu ban “Điều kiện tự nhiên,

tài nguyên môi trường và quản lý đô thị”

(GS.TS Trương Quang Hải)

9.30 - 10.00: Thảo luận chung

(GS.TSKH Vũ Minh Giang)

10.00 - 10.30: Nghỉ giải lao

10.30 - 10.55: Báo cáo Tổng kết Hội thảo

(GS.TS Phùng Hữu Phú)

10.55 - 11.15: Phát biểu cảm tưởng của đại biểu tham dự hội thảo

11.15 - 11.30: Bế mạc Hội thảo

(GS.NGND Phan Huy Lê)

TIỂU BAN I: LỊCH SỬ-CHÍNH TRỊ

I -1: Vương triều Lý và Kinh đô Thăng Long

Chủ trì: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, TS Polyakov Alexey

Lý Thái Tổ ( 974 - 1028): Tầm nhìn và sự nghiệp thiên niên kỷ

GS.TS Nguyễn Quang Ngọc (Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Thái sư Đô hộ phủ Lưu Cơ, người “trao chìa khóa” thành Đại La cho Lý Công Uẩn

TS Nguyễn Việt (Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á)

Các công trình được xây đắp trong và ngoài kinh đô Thăng Long thời Lý

GS.TS Momoki Shiro (Đại học Quốc gia Osaka, Nhật Bản)

Đại Việt là nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thời hậu Lý sơ

TS Polyakov Alexey (Viện Á Phi, Đại học Moskva, Liên bang Nga)

Nghiên cứu phát hiện các di tích cổ khu vực trung tâm Hoàng thành Thăng Long bằng tổ hợp các phương pháp Địa vật lý

PGS.TS Vũ Đức Minh (Đại học Quốc gia Hà Nội), Ths Nguyễn Bá Duẩn (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam).

Khảo sát bản đồ Hồng Đức

GS. Ueno Kunikazu (Đại học Nữ Nara, Nhật Bản)

Giá trị cơ bản của Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long

PGS.TS Tống Trung Tín, TS Bùi Minh Trí (Viện Khảo cổ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam)

Bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội

TS Nguyễn Văn Sơn (Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa – Thành cổ Hà Nội)

Quy hoạch bảo tồn di tích Hoàng thành Thăng Long và thành Cổ Loa trong quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội

TS Tạ Hoàng Vân (Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và nông thôn, Bộ Xây dựng)

I-2: Kinh đô Thăng Long: Các mối quan hệ trong nước, quốc tế

Chủ trì: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, PGS.TS Choi Buyng Wook

Vị thế đối ngoại của Thăng Long - Đại Việt với các quốc gia Đông Nam Á thời Lý Trần

PGS.TS Nguyễn Văn Kim (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu của Đại Việt thế kỷ XVII

TS Hoàng Anh Tuấn (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Ths Lê Thùy Linh (Viện Sử học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam)

Gia Long ở Thăng Long (từ ngày 21/7 đến 27/9 âm lịch năm 1802)

PGS.TS Choi Buyng Wook (Đại học Inha, Hàn Quốc)

Quá trình thay đổi mô hình đô thành ở Trung Quốc và đô thành Nhật Bản cổ đại

TS Toyota Hiroaki (Nhật Bản)

Tư liệu thành Dền (Mê Linh, Hà Nội) liên quan đến trồng lúa nước ở châu thổ Bắc Bộ thời Văn minh sông Hồng

PGS.TS Lâm Mỹ Dung, NCS Bùi Hữu Tiến (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Tây Đô - Thăng Long, mối liên hệ lịch sử

TS Nguyễn Thị Thuý (Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá)

Người Thăng Long trấn giữ quan ải Bạch Đằng Giang

Lê Đồng Sơn (Quảng Yên, Quảng Ninh)

Bắc Ninh với Thăng Long-Hà Nội

Nguyễn Tiến Nhường (Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bắc Ninh)

Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải cờ đào của đất Tây Sơn - Bình Định với Thăng Long - Hà Nội

Lê Kim Toàn (Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Định)

Mối quan hệ Nghệ An với Thăng Long - Hà Nội xưa và nay

Tô Hồng Hải (Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An)

I-3: Quy hoạch và quản lý Thăng Long Hà Nội truyền thống

Chủ trì: GS.TS Yumio Sakurai, PGS.TS Vũ Văn Quân

Những trục chính tâm của đô thị Thăng Long - Hà Nội

GS.TS Yumio Sakurai (Đại học Quốc gia Tokyo, Nhật Bản)

Hồ Tây, Không gian văn hoá Thăng Long đầy ấn tượng

Nguyễn Vinh Phúc (Hội Sử học Hà Nội)

Quy hoạch hành chính và tổ chức bộ máy quản lý Thăng Long - Hà Nội thời kỳ trung đại

PGS.TS Vũ Văn Quân (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Ths Lê Thị Minh Hạnh (Học Viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh)

Thông tin khu vực học nghiên cứu đô thị hóa Thăng Long - Hà Nội trong các thế kỷ XVIII -XIX

GS.TS Mamoru Shibayama (Nhật Bản), PGS.TS Trương Xuân Luận (Trường ĐH Mỏ-Địa chất), TS Go Yonezawa (Nhật Bản)

Dấu ấn của tính hiện đại: Môi trường xây dựng của Hà Nội từ thời kỳ thuộc địa đến thời kỳ đổi mới

Ths Tim Kaiser (Đại học Passau, Cộng hòa Liên bang Đức)

Ứng dụng địa tin học trong nghiên cứu sự thay đổi địa hình và đô thị hóa thủ đô Hà Nội bằng mô hình 3 chiều

TS Go Yonezawa (Viện nghiên cứu Con người và Thiên nhiên, Nhật Bản), PGS.TS Trương Xuân Luận (Trường ĐH Mỏ-Địa chất Hà Nội), GS.TS Mamoru Shibayama (Đại học Kyoto, Nhật Bản), PGS.TS Venkatesh Raghvan (Đại học Osaka, Nhật Bản)

Hệ thống chính quyền thành phố Hà Nội thời Pháp thuộc và vai trò của nó trong quản lý và phát triển đô thị

TS Đào Thị Diến (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I)

Phát huy vai trò cộng đồng trong quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị Hà Nội

PGS.KTS Trần Hùng (Viện Kiến trúc – Hội KTS Việt Nam)

Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ 1954-2008: Ý nghĩa và kinh nghiệm

PGS.TS Ngô Đăng Tri, Ths. Đỗ Thị Thanh Loan (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

I-4: Xây dựng và bảo vệ Thủ đô

Chủ trì: GS.TS Momoki Shiro, PGS.TS Trịnh Vương Hồng

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự phát triển của Thủ đô Hà Nội

PGS.TS Phạm Hồng Chương, Ths. Trần Thị Huyền (Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học Viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh)

Từ Pác Bó đến Ba Đình: Những chặng đường thắng lợi của bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

GS. Đinh Xuân Lâm (Hội Sử học Việt Nam), PGS.TS Phạm Hồng Tung (Đại học Quốc gia Hà Nội)

Về chất lượng thị dân Thăng Long - Hà Nội: Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển thủ đô

PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Trọng dụng và đào tạo nhân tài của Thăng Long - Hà Nội để xây dựng và bảo vệ tổ quốc (Qua các chính sách của nhà Nguyễn)

TS Hà Mạnh Khoa (Viện Sử học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam)

Phụ nữ Hà Nội: Truyền thống và cách tân trong những năm nửa đầu thế kỷ XX

TS Đặng Thị Vân Chi (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Đối ngoại Thủ đô Hà Nội thời kỳ Đổi mới và Hội nhập quốc tế

PGS.TS Vũ Quang Hiển (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

“Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (1972) và thông điệp cho hậu thế

PGS.TS Trịnh Vương Hồng (Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam)

Thực trạng và định hướng xây dựng đội ngũ công nhân Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

PGS.TS Trần Kim Đỉnh (Đại học Quốc gia Hà Nội)

TIỂU BAN II: VĂN HÓA

II-1: Tính thống nhất và liên kết của Thăng Long-Hà Nội

Chủ trì: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, GS.TS Đỗ Quang Hưng

Thăng Long - Hà Nội, trung tâm kết nối và thống nhất văn hóa quốc gia dân tộc Việt Nam

GS.TS Ngô Đức Thịnh (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)

Đôi điều về văn hóa Hà Nội thời hội nhập quốc tế

PGS TS Phạm Xuân Hằng (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Không gian thiêng của Thăng Long - Hà Nội

GS.TS Đỗ Quang Hưng (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Dấu ấn văn hóa của người Pháp trên đất Hà Nội

PGS.TS Phạm Xanh (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Huế trong nghìn năm Thăng Long - Hà Nội

TS Phan Thanh Hải (Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế)

Tiếp xúc Pháp - Việt và phương Tây: Hà Nội - Biểu tượng thủ đô anh hùng

GS Phạm Đức Dương (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)

Vai trò của Thanh Hóa với phát triển Thăng Long-Hà Nội

Nguyễn Đức Thắng (Ban Tuyên giao tỉnh ủy Thanh Hóa), TS Lê Ngọc Tạo (Ban Nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa)

Phân tích những đại diện của đô thị: Chính trị, Thẩm mỹ của đô thị hậu hiện đại

GS.TS Tanaka Jun (Trường Sau đại học về Khoa học và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Tokyo, Nhật Bản)

II-2: Văn hóa, ngôn ngữ, con người Hà Nội

Chủ trì: GS.TS Ngô Đức Thịnh, GS.TS Đinh Văn Đức

“Tiếng Hà Nội” trong bối cảnh cư dân hơn nửa thế kỷ qua

GS.TS Đinh Văn Đức (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Không gian văn học Thăng Long - Hà Nội

PGS.TS Trần Nho Thìn (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Một chặng đường lịch sử của tầng lớp kẻ sĩ đất Thăng Long

PGS.TS Trần Ngọc Vương (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Tính cách người Hà Nội: Hôm qua, hôm nay và ngày mai

GS.TSH Trần Ngọc Thêm (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

Người Thăng Long - Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh (Đại học Quốc gia Hà Nội):

Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt toàn dân

GS Nguyễn Văn Khang (Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam)

Bản sắc văn hóa người Hà Nội: Nét tương đồng, dị biệt

TS Bountheng Souksavatd (Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật CHDCND Lào)

Đô thị - Không gian của văn hóa và tự nhiên có tính chất văn hóa

GS Kwang Ok Kim (Khoa Nhân học, Trường Khoa học xã hội, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc)

II-3: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

Chủ trì: PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, PGS.TS Đặng Văn Bài

Bảo tồn và phát huy di sản kiến trúc đô thị Thăng Long-Hà Nội dưới góc độ quản lý

PGS.TS Đặng Văn Bài (Hội Di sản Văn hoá Việt Nam)

Phát huy, khai thác tiềm năng, vai trò cộng đồng trong quá trình bảo tồn di sản văn hoá truyền thống Thăng Long - Hà Nội

TS Lưu Minh Trị (Hội Di sản văn hoá Thăng Long-Hà Nội)

Bảo tồn các di sản và duy trì các đặc trưng đô thị của Hà Nội trong quá trình hiện đại hóa

GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính (Hội Kiến trúc sư Hà Nội)

Văn hoá quản lý và văn hoá quản lý ở thủ đô Hà Nội hiện nay

PGS.TS Phạm Duy Đức (Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)

Hướng đến một bảo tàng khoa học và kỹ thuật tại Hà Nội ở thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI

PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Ths Phạm Kim Ngân (Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn di sản tiến sĩ và các nhà khoa học Việt Nam)

Từ kinh đô Văn Lang xưa đến Thăng Long-Hà Nội

Hà Kế San (Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Phú Thọ)

Đôi điều về di tích lịch sử-văn hóa Thăng Long-Hà Nội

TS Nguyễn Doãn Tuân (Ban Quản lý Di tích, danh thắng, Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch Hà Nội)

Di tích cố đô Hoa Lư với Thăng Long-Hà Nội

Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình

Những thiết bị số trong xã hội Nhật Bản từ góc nhìn quốc tế

PGS.TS Tadamasa Kimura (Trường Sau đại học về Khoa học và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Tokyo, Nhật Bản)

II-4. Bản sắc văn hóa Thăng Long-Hà Nội

Chủ trì: PGS.TS Nguyễn Văn Huy, PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế

Kinh nghiệm lịch sử của giáo dục Thăng Long-Hà Nội về xác định mục tiêu, động lực phát triển giáo dục -đào tạo

PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Lễ hội và quá trình vận động của nó trong đời sống kinh tế-xã hội Thăng Long-Hà Nội

PGS.TS Lê Hồng Lý (Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)

Nghệ thuật biểu diễn dân gian Thăng Long-Hà Nội một nghìn năm tuổi

PGS.TS Nguyễn Thụy Loan

Văn hóa Huế - Kế thừa văn hóa Thăng Long, kết tinh ở thế kỷ XIX

Phan Công Tuyên (Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thừa Thiên Huế)

Bản sắc mỹ thuật Thăng Long qua các ngôi chùa Hà Nội

ThS Trang Thanh Hiền (Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam)

Tái phát triển xe đạp tại Hà Nội vì mục tiêu phát triển giao thông đô thị bền vững

KTS Lê Nam Phong (Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và nông thôn, Bộ Xây dựng)

Dữ liệu địa danh đối với việc đặt tên đường phố và các công trình công cộng văn hóa ở Thỉ đô Hà Nội: hiện trạng và những vấn đề đặt ra

TS Nguyễn Thị Dơn (Hội Di sản văn hoá Thăng Long-Hà Nội)

Hoạt động xuất bản với “Thăng Long ngàn năm văn hiến”

Ths Nguyễn Khắc Oánh (NXB Hà Nội)

TIỂU BAN III: KINH TẾ - XÃ HỘI

III-1: Đô thị hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chủ trì: PGS.TS Phùng Xuân Nhạ, GS.TS Tô Xuân Dân

Định hướng và giải pháp tổ chức quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2020

GS.TS Tô Xuân Dân

Đô thị hóa và đô thị hóa ven đô ở Hà Nội

GS.VS Đào Thế Tuấn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Hà Nội đô thị hóa trong bối cảnh đô thị hóa chung của cả nước

PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân, TS Trương Hoàng Trương (Trung tâm Nghiên cứu đô thị và phát triển, thành phố Hồ Chí Minh)

Đô thị hoá ở Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững

PGS.TS Ngô Thắng Lợi (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự phát triển của thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

PGS.TS Phùng Xuân Nhạ, ThS. Vũ Thanh Hương (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Chiến lược đô thị của Trung Quốc: Quy hoạch và phát triển trên cơ sở đại khu

GS Man Yanyun (Giám đốc Trung tâm phát triển đô thị và chính sách đất đai, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc)

Hà Nội - Sức rồng ngàn năm và những điểm nhấn 2010

TS Nguyễn Đình Dương, TS Nguyễn Minh Phong (Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội), Ths Nguyễn Thúy Chinh (Cục Thống kê Hà Nội)

Vai trò của vốn nước ngoài đối với phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội):

Phát triển tri thức, công nghệ và tài sản trí tuệ để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế

TS Hoàng Đình Phi (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

III-2: Phát triển kinh tế Hà Nội trong bối cảnh toàn cầu hóa

Chủ trì: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn

Vài nét về quản lý và phát triển kinh tế hàng hoá của Thăng Long-Hà Nội: Thực trạng và kinh nghiệm

GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh (Trường Đại học Kinh tế quốc dân)

Ứng dung của động cơ điện, các trung tâm cung cấp điện năng lớn và dẫn điện không dây để đảm bảo sự vận hành của các loại xe điện tương lai

GS.TS Yoichi Hori (Đại học Tokyo, Nhật Bản)

10 năm phát triển kinh tế xã hội Hà Nội (2001-2010) và một số vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý

PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Hà Nội trong làn sóng phát triển ngành dịch vụ của các đô thị ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương

PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thủ đô Hà Nội

TS Phạm Thị Thu Hằng (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam)

Vai trò của hiệp hội doanh nhân thành phố Hà Nội với sự phát triển kinh tế -xã hội của Thủ đô

TS Nguyễn Hồng Sơn (Hiệp hội doanh nhân Hà Nội)

Du lịch Hà Nội: Hội nhập và hướng tới phát triển bền vững

PGS.TS Hà Văn Hội (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội

TS Bùi Đại Dũng (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

III-3: Biến đổi xã hội và hoạt động kinh tế

Chủ trì: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh, PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân

Các làng nghề Hà Tây trong khung cảnh hội nhập Thủ đô Hà Nội

TS Phạm Quốc Sử (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)

Biến đổi cơ cấu dân số Hà Nội trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa

PGS.TS Hoàng Bá Thịnh (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đạ học Quốc gia Hà Nội)

Chênh lệch giầu nghèo và phân tầng xã hội ở Hà Nội hiện nay

PGS.TS Lê Ngọc Hùng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)

Tìm hiểu hành vi tiêu dùng của người Hà Nội trong thời kỳ toàn cầu hóa

PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh (Trường Đại học Ngoại thương)

Sự tiến hóa của Chicgo từ viễn cảnh sức khỏe cộng đồng

GS.TS Alan Gorr (Đại học Benedieton, Lisle, Illinois, Hoa Kỳ)

Tìm kiếm sự cân bằng: Điều hòa giữa môi trường và phát triển

GS.TS Zhang Shiqiu (Trường Khoa học môi trường và công trình, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc)

Tăng cường hợp tác kinh tế để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH ở Hà Nội

TS Nguyễn Minh Phong (Viên nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội)

III-4. Biến đổi xã hội và di dân

Chủ trì: PGS.TS Phạm Hồng Tung, PGS.TS Trần Thị Minh Đức

Phát triển đô thị bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu: Những vấn đề kinh tế - xã hội ở Hàn Quốc - Sự phân hóa và hội nhập xã hội

GS.TS Bong Joo Lee (Trường Khoa học xã hội, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc)

Giảm nghèo bền vững và trợ giúp các đối tượng yếu thế ở Hà Nội: Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện

PGS.TS Phan Huy Đường (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội), Ths Bùi Đức Tùng, Phan Anh

Di dân ngoại tỉnh vào Hà Nội, vấn đề đặt ra và giải pháp

TS Đinh Văn Thông (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Vấn đề người mua bán hàng rong trên đường phố Hà Nội

PGS.TS Trần Thị Minh Đức, Ths Bùi Thị Hồng Thái (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Quản lý nhà nước đối với lao động di cư trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội

TS Phạm Thị Hồng Điệp (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Vai trò của văn hóa trong xây dựng thành phố sáng tạo: Một cách tiếp cận theo phương pháp luận

GS. Eui-Gak Hwang (Đại học Cao Ly, Hàn Quốc)

Vai trò nhà nước trong phát triển thủ đô theo hướng bền vững

PGS.TS Phạm Văn Dũng (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Những tư tưởng tưởng cải cách và đối thoại ý thức hệ: Tư tưởng xã hội Thiên chúa giáo, Dorothy Day và John C.Cort - Vận dụng tư tưởng xã hội Thiên chúa giáo ở Mỹ cho việc phát triển kinh tế bền vững

GS.TS Peng Xiaoyu (Khoa Lịch sử, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc)

Một số vấn đề xã hội ở làng công giáo địa bàn Hà Nội (qua trường hợp làng Phùng Khoang)

PGS.TS Nguyễn Quang Hưng (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

TIỂU BAN IV: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

IV-1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Chủ trì: GS.TS Trương Quang Hải, GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh

Vị trí địa lý và vị thế của Thăng Long-Hà Nội

GS.TSKH Lê Đức An (Viện Địa lý), PGS.TS Trần Đức Thạnh (Viện Tài nguyên môi trường biển, Viện Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Việt Nam)

Đặc điểm địa mạo, hệ thống lòng sông cổ khu vực Thủ đô và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển của kinh đô Thăng Long-Hà Nội

GS.TS Đào Đình Bắc, PGS.TS Đặng Văn Bào (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở Hà Nội

GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh

Rùa Hồ Gươm mang tên rùa Lê Lợi

PGS.TS Hà Đình Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội)

Sử dụng tài nguyên đất Hà Nội theo hướng bền vững

TS Nguyễn Văn Toàn (Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn)

Quản lý và bảo tồn đất ngập nước Hà Nội

TS Hoàng Văn Thắng, PGS.TS Lê Diên Dực (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Tài nguyên nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội và định hướng điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng

TS. Nguyễn Văn Đản (Liên đoàn Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Bắc)

Cảnh quan hồ nước Hà Nội - Chức năng và thực trạng quản lý

GS.TS. Nguyễn Cao Huần (Đại học Quốc gia Hà Nội), TS Trần Anh Tuấn (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên cho phát triển bền vững thành phố Hà Nội

GS.TS Trương Quang Hải, TS Trần Thanh Hà (Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội)

IV-2: Môi trường và tai biến thiên nhiên

Chủ trì: GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ

Biến đổi môi trường trong quá trình đô thị hóa ở thủ đô Hà Nội

GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng

Biến đổi khí hậu toàn cầu - Một thách thức đối với phát triển bền vững Hà Nội

GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ

Biến đổi khí hậu và sa mạc hoá ở vùng đất khô hạn của Trung Quốc: Thách thức phát triển bền vững của thành phố Bắc Kinh.

GS.TS Liu Hongyan (Trường Đô thị và Khoa học môi trường, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc)

Sự ấm lên toàn cầu và chiến lược thích ứng từ quan điểm tài nguyên nước

GS.TS Kim Young-Oh (Trường Xây dựng, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc)

Môi trường đô thị ven hồ và chất lượng cuộc sống

GS.TS Masanori Sawaki, TS Artbanu Wishnu Aji (Đại học Osaka, Nhật Bản), TS Trần Anh Tuấn (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Chất lượng nước hồ Hà Nội và các biện pháp cải thiện

PGS.TS.Trịnh Thị Thanh

Môi trường làng nghề ở Hà Nội

GS.TS. Đặng Kim Chi

Tai biến địa kỹ thuật môi trường đô thị Hà Nội và cơ sở khoa học cho các giải pháp giảm thiểu tương ứng

PGS.TSKH. Trần Mạnh Liểu (Trung tâm Nghiên cứu đô thị, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Tai biến ngập lụt ở Hà Nội và các giải pháp giảm thiểu

PGS.TS Trần Thục, TS. Nguyễn Văn Thắng, Ths Ngô Tiền Giang, TS Huỳnh Lan Hương, Ths Phạm Thị Thanh Hương

IV-3: Quy hoạch và quản lý đô thị Hà Nội hiện nay

Chủ trì: GS.TS Trần Ngọc Hiên, GS.TS Đỗ Thị Minh Đức

Mối quan hệ quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị Hà Nội

GS.TS. Trần Ngọc Hiên (Liên Hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam)

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quy hoạch đô thị Hà Nội để phát triển bền vững

TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm (Sở Quy hoạch Hà Nội)

Phát triển công-tư nhân: một mô hình mới về quản lý quy hoạch đô thị

GS.TS Kyung-Min Kim (Khoa Quy hoạch vùng và đô thị, Trường sau đại học về nghiên cứu

môi trường, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc)

Kiểm chứng đặc điểm sử dụng đất vùng ven đô Thanh Trì thông qua chỉ số tra cứu cảnh quan

TS Đinh Thị Bảo Hoa (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Đô thị hóa và công nghiệp hóa ven đô: Làng Hữu Bằng

GS.VS Đào Thế Tuấn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Ths Đỗ Danh Huấn (Viện Sử học)

Thực trạng về quy hoạch và phát triển đô thị Hà Nội

Ths.KTS Phùng Anh Tiến (Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội)

Cải cách hành chính trong quản lý đô thị Hà Nội

TS Thaveeporn Vasavakul (Thái Lan)

Di cư ở Hà Nội và những chính sách quản lý.

GS.TS Đỗ Thị Minh Đức, GS.TS Nguyễn Viết Thịnh (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)

Quản lý đô thị Hà Nội: Thực trạng và giải pháp phát triển

PGS.TS Vũ Hào Quang (Ban Tuyên giáo Trung ương), Bùi Văn Tuấn (Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội)

IV-4: Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội

Chủ trì: GS.TS Trương Quang Hải, TS Thaveeporn Vasavakul

Hình ảnh tương lai của thành phố Hà Nội và vấn đề thiết kế đô thị

GS.TS Kunihiro Narumi (Nhật Bản)

Tăng trưởng, suy giảm và sự phù hợp của vùng thủ đô Tokyo

GS.TS Junichiro Okata (Trường Sau đại học về Xây dựng, Đại học Quốc gia Tokyo, Nhật Bản)

Sự thay đổi truyền thống và hiện đại hóa

GS.TS H. Rudiger Korff, Ths Sandra Kurfurst (Đại học Passau, Cộng hòa liên bang Đức)

Phân quyền quản lý theo lãnh thổ trong vùng đô thị Thủ đô nhằm hướng đến sự phát triển bền vững

PGS.TS Nguyễn Minh Hoà (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

Quan niệm về phát triển bền vững đô thị và những vấn đề đặt ra cho quản lý phát triển Hà Nội hiện nay

TS Đoàn Minh Huấn, TS Vũ Văn Hậu (Học Viện Chính trị Khu vực I)

Quy hoạch Thăng Long-Hà Nội phát triển bền vững thân thiện với môi trường

PGS.TS Phạm Trọng Mạnh (Đại học Xây dựng Hà Nội)

Quy hoạch định hướng phát triển vùng Thủ đô

PGS.TS Lưu Đức Hải (Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng)

Phát triển đô thị bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh: Một vài kinh nghiệm đối với thành phố Hà Nội

PGS.TS Võ Văn Sen, Ths Huỳnh Đức Thiện (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh)

Khởi nguồn từ lịch sử - tầm nhìn tới tương lai

Ths.KTS Ngô Trung Hải (Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và nông thôn, Bộ Xây dựng)

 VNU Media - Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   | 249   | 250   | 251   | 252   | 253   | 254   | 255   | 256   | 257   | 258   | 259   | 260   | 261   | 262   | 263   | 264   | 265   | 266   | 267   | 268   | 269   | 270   | 271   | 272   | 273   | 274   | 275   | 276   | 277   | 278   | 279   | 280   | 281   | 282   | 283   | 284   | 285   | 286   | 287   | 288   | 289   | 290   | 291   | 292   | 293   | 294   | 295   | 296   | 297   | 298   | 299   | 300   | 301   | 302   | 303   | 304   | 305   | 306   | 307   | 308   | 309   | 310   | 311   | 312   | 313   | 314   | 315   | 316   | 317   | 318   | 319   | 320   | 321   | 322   | 323   | 324   | 325   | 326   | 327   | 328   | 329   | 330   | 331   | 332   | 333   | 334   | 335   | 336   | 337   | 338   | 339   | 340   | 341   | 342   | 343   | 344   | 345   | 346   | 347   | 348   | 349   | 350   | 351   | 352   | 353   | 354   | 355   | 356   | 357   | 358   | 359   | 360   | 361   | 362   | 363   | 364   | 365   | 366   | 367   | 368   | 369   | 370   | 371   | 372   | 373   | 374   | 375   | 376   | 377   | 378   | 379   | 380   | 381   | 382   | 383   | 384   | 385   | 386   | 387   | 388   | 389   | 390   | 391   | 392   | 393   | 394   | 395   | 396   | 397   | 398   | 399   | 400   | 401   | 402   | 403   | 404   | 405   | 406   | 407   | 408   | 409   | 410   | 411   | 412   | 413   | 414   | 415   | 416   | 417   | 418   | 419   | 420   | 421   | 422   | 423   | 424   | 425   | 426   | 427   | 428   | 429   | 430   | 431   | 432   | 433   | 434   | 435   | 436   | 437   | 438   | 439   | 440   | 441   | 442   | 443   | 444   | 445   | 446   | 447   | 448   | 449   | 450   | 451   | 452   | 453   | 454   | 455   | 456   | 457   | 458   | 459   | 460   | 461   | 462   | 463   | 464   | 465   | 466   | 467   | 468   | 469   | 470   | 471   | 472   | 473   | 474   | 475   | 476   | 477   | 478   | 479   | 480   | 481   | 482   | 483   | 484   | 485   | 486   | 487   | 488   | 489   | 490   | 491   | 492   | 493   | 494   | 495   | 496   | 497   | 498   | 499   | 500   | 501   | 502   | 503   | 504   | 505   | 506   | 507   | 508   | 509   | 510   | 511   | 512   | 513   | 514   | 515   | 516   | 517   | 518   | 519   | 520   | 521   | 522   | 523   | 524   | 525   | 526   | 527   | 528   | 529   | 530   | 531   | 532   | 533   | 534   | 535   | 536   | 537   | 538   | 539   | 540   | 541   | 542   | 543   | 544   | 545   | 546   | 547   | 548   | 549   | 550   | 551   | 552   | 553   | 554   | 555   | 556   | 557   | 558   | 559   | 560   | 561   | 562   | 563   | 564   | 565   | 566   | 567   | 568   | 569   | 570   | 571   | 572   | 573   | 574   | 575   | 576   | 577   | 578   | 579   | 580   | 581   | 582   | 583   | 584   | 585   | 586   | 587   | 588   | 589   | 590   | 591   | 592   | 593   | 594   | 595   | 596   | 597   | 598   | 599   | 600   | 601   | 602   | 603   | 604   | 605   | 606   | 607   | 608   | 609   | 610   | 611   | 612   | 613   | 614   | 615   | 616   | 617   | 618   | 619   | 620   | 621   | 622   | 623   | 624   | 625   | 626   | 627   | 628   | 629   | 630   | 631   | 632   | 633   | 634   | 635   | 636   | 637   | 638   | 639   | 640   | 641   | 642   | 643   | 644   | 645   | 646   | 647   | 648   | 649   | 650   | 651   | 652   | 653   | 654   | 655   | 656   | 657   | 658   | 659   | 660   | 661   | 662   | 663   | 664   | 665   | 666   | 667   | 668   | 669   | 670   | 671   | 672   | 673   | 674   | 675   | 676   | 677   | 678   | 679   | 680   | 681   | 682   | 683   | 684   | 685   | 686   | 687   | 688   | 689   | 690   | 691   | 692   | 693   | 694   | 695   | 696   | 697   | 698   | 699   | 700   | 701   | 702   | 703   | 704   | 705   | 706   | 707   | 708   | 709   | 710   | 711   | 712   | 713   | 714   | 715   | 716   | 717   | 718   | 719   | 720   | 721   | 722   | 723   | 724   | 725   | 726   | 727   | 728   | 729   | 730   | 731   | 732   | 733   | 734   | 735   | 736   |