Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Nguyễn Đình Tài
Tên đề tài luận án: Tích hợp viễn thám và hệ thông tin địa lý nghiên cứu đánh giá tai biến trượt lở đất phục vụ giảm thiểu thiệt hại tại tỉnh Bắc Kạn.

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Đình Tài                           

2.Giới tính: Nam

3. Ngày sinh:     04/10/1983                                                                   

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận  nghiên cứu sinh: Số 3201/QĐ-SĐH ngày 08/11/2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: 

7. Tên đề tài luận án: Tích hợp viễn thám và hệ thông tin địa lý nghiên cứu đánh giá tai biến trượt lở đất phục vụ giảm thiểu thiệt hại tại tỉnh Bắc Kạn.

8. Chuyên ngành:  Bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý                    

9. Mã số: 62 44 76 01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:           PGS.TS Nguyễn Ngoc Thạch

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Đã phân tích, đánh giá và xác lập mối liên quan giữa các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội trong mối liên quan tới nguyên nhân trượt lở. Đã xác định được các chỉ tiêu cụ thể để xây dựng các bản đồ thành phần của từng yếu tố đưa vào mô hình dự báo nguy cơ trượt lở.

- Đã xây dựng được quy trình nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh cho việc áp dụng phương pháp phân tích thống kê đơn biến và tích hợp đa chỉ tiêu có trọng số khách quan để thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn tỷ lệ 1/100.000 với độ chính xác cao.

12. Khả năng ứng dụng thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu phục vụ cho cơ quan phòng chống thiên tai của tỉnh trong việc đề xuất các phương án phòng tránh tai biến trượt lở đất, đặc biệt là tại các khu vực có nguy cơ xảy ra cao về trượt lở

13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:

14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:

[1] Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Xuân Cảnh, Lê Như Ngà, Nguyễn Đình Tài, Vũ Đăng Cường (2012), "Xây dựng phần mềm ra quyết định phục vụ cảnh  báo sớm tai biến lũ quét và trượt lở đất ở vùng núi, thử nghiệm tại Bắc Kạn", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và công nghệ (5S), tr. 104-112.

[2] Nguyen Dinh Tai, Nguyen Ngoc Thach (2013), "The application of Analytic Hierachy Process for landslide susceptibility in Bac Nam mountain, Bac Kan province, Vietnam", The 34th proceedings of Asian Conference on Remote Sensing, Bali, Indonexia.

[3] Nguyen Dinh Tai, Nguyen Ngoc Thach (2014), "Intergrated remote sensing and GIS for landslide research in Bac Kan province by combining analytic Hierachy Process and Bivariate Statistical Analysis approach", The 35th proceedings of Asian Conference on Remote Sensing, Naw Pyi Taw, Myanmar. 

[4] Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Ngọc Thạch (2014), "Ứng dụng viễn thám và GIS thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất tại tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ (22), tr. 37-44.

[5] Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Ngọc Thạch (2015), "Tự động tách chiết các yếu tố dạng tuyến từ ảnh SPOT khu vực tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ (23), tr. 16-22.

[6] Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Ngọc Thạch (2015), "Sử dụng kết hợp phương pháp giá trị thông tin và phân tích thứ bậc thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, (4), tr. 41-50.

>>>>> Thông tin bằng tiếng Anh.

 Quang Lợi - VNU - HUS
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   |