Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS Nguyễn Thu Hằng
Tên đề tài luận án: Ảnh hưởng phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam

1.     Họ và tên: NGUYỄN THU HẰNG              

2.     Giới tính: Nữ

3.     Ngày sinh: 24/12/1976

4.     Nơi sinh: Hà nội

5.     Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2011.

6.     Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Văn bản gia hạn thời gian học tập của NCS khóa QH -2011-X, 3203/QĐ-XHNV-SĐH, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ngày 31/12/2014. 

7.     Tên đề tài luận án: Ảnh hưởng phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam

8.     Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới

9.     Mã số: 62 22 03 11

10.  Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.NGND. Vũ Dương Ninh

11.  Tóm tắt các kết quả mới của Luận án:

·         Luận án sẽ là công trình duy nhất nghiên cứu về “Ảnh hưởng của phương Tây đối  với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam” một cách hệ thống, bài  bản.

·         Luận án là tập tài liệu chuyên đề tham khảo hữu ích dành cho sinh viên, học viên cao học và những độc giả quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, lịch sử Nhật Bản.

·         Thông qua luận án, các bài học kinh nghiệm rút ra từ trường hợp Nhật Bản: cải cách giáo dục, tinh thần giác ngộ và tự tin dân tộc, sử dụng đội ngũ trí thức, tiếp thu và bảo tồn văn hóa dân tộc.v.v... sẽ là thông tin hữu ích, cần thiết cho Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

12.  Khả năng ứng dụng thực tiễn: Tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu và giảng dạy về văn hóa, lịch sử.

13.  Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Luận án sẽ là tiền đề định hướng nghiên cứu tiếp xúc văn hóa và tiếp biến văn hóa.

14.  Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1.     Nguyễn Thu Hằng (2011),Văn minh khai hóa và sự thay đổi lối sống của người Nhật dưới thời Minh trị, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (9), tr.52-58.

2.     Nguyễn Thu Hằng (2011), “Tìm hiểu quá trình cận đại hóa dưới thời Minh trị”, Hội thảo Quốc tế: So sánh phong trào “văn minh hóa” ở Việt Nam và Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Đại học Quốc gia  TP Hồ Chí Minh, (Japan Foundation), tr.85-91.

3.     Nguyễn Thu Hằng (2013), “Tìm hiểu sự tiếp thu các tri thức phương Tây của Nhật Bản dưới thời Minh trị - Những kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế: Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, (Japan Foundation), tr.24-30.

4.     Nguyễn Thu Hằng (2014), “現代のベトナムにおける若者への日本文化影響”, History, Culture and Cultural Diplomacy Revitalizing Vietnam-Japan Relations in the New Regional and International Context, (Japanese), VNU Press, Hanoi, pp.171-185.

5.     Nguyễn Thu Hằng (2016), “Vai trò của người Hà Lan ở Nhật Bản giai đoạn Sakoku (1639 - 1853), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (186), tr.58-68.

6.     Nguyễn Thu Hằng (2016), “Chiến lược phát triển nguồn lực trong quá trình cận đại hóa dưới thời Minh trị”, Hội thảo quốc tế: “Xây dựng xã hội phát triển bền vững-Hợp tác Việt Nam-Nhật Bản trong đảm bảo phát triển bền vững”, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, (Japan Foundation), tr.267- 274.

 Tân Lê - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   |