Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Nguyễn Văn Anh
Tên đề tài luận án: Quần thể di tích lăng tẩm các vua Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh)

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Anh              

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 06/07/1979                                                           

4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: số 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH ngày 30/12/2013 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Gia hạn 1 năm, 30/12/2016 đến ngày 30/12/2017.

-Điều chỉnh chỉnh tên đề tài theo khuyến nghị của Hội đồng xemina Bộ môn ngày 05/10/2017.

Tên được công nhận trước đó: “Quần thể lăng tẩm các vua Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh)”, được điều chỉnh thành: “Quần thể di tích lăng tẩm các vua Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh)”.

7. Tên đề tài luận án: Quần thể di tích lăng tẩm các vua Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh)

8. Chuyên ngành: Khảo cổ học                                                 

9. Mã số: 62.22.03.17

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Văn Khoán và PGS.TS. Bùi Minh Trí.

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Tập hợp, hệ thống hóa, cung cấp thông tin đầy đủ, khách quan về 7 di tích lăng tẩm vua Trần tại Đông Triều.

- Xác định và làm rõ vị trí, tên gọi và chủ nhân của các lăng.

- Làm rõ cấu trúc mặt bằng của mỗi lăng, chỉ ra quá trình tồn tại, thay đổi kiến trúc của các lăng tẩm này qua các thời kỳ.

- Chỉ ra những đặc điểm nổi bật về cấu trúc mặt bằng, kiến trúc, nghệ thuật trang trí và điêu khắc của các lăng tẩm .

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn.

- Kết quả nghiên cứu và phục dựng mặt bằng kiến trúc, nghiên cứu so sánh các lọai hình di vật đóng góp cơ sở khoa học cho việc trùng tu tôn tạo, các di tích lăng tẩm này trong tương lai.

- Kết quả nghiên cứu của luận án cũng là tư liệu khoa học tin cậy để tuyên truyền, quảng bá các giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa cua quần thể di tích lăng tẩm các vua Trần tại Đông Triều.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu lăng tẩm và mộ táng thời Trần nhằm làm rõ những giá trị lịch sử, văn hoa.

- Phục dựng tổng thể kiến trúc lăng tẩm.

- Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Quần thể di tích lăng tẩm các vua Trần tại Đông Triều trong tổng thể Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí, Nguyễn Văn Anh và Nnk (2008), “Kết quả khai quật lần thứ nhất di tích Thái lăng (lăng Trần Anh Tông) ở Quảng Ninh năm 2007”, Những phát hiện mới về khảo cổ học (NPHMKCH) 2007, Nxb Từ điển Bách khoa 2008, Hà Nội, tr.314-318.

2. Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Đăng Cường, Mai Thùy Linh (2008), “Phát hiện dấu tích kiến trúc thời Trần tại đồi Đất Đỏ (Đông Triều – Quảng Ninh)”, NPHMKCH 2007, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.387.

3. Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Văn Sơn (2009), Điều tra khu vực cánh đồng Quan (Đông Triều – Quảng Ninh), NPHMKCH 2008, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.333.

4. Nguyễn Văn Anh (2009), “Phát hiện di tích Mộc Cảo thời Trần bên suối phủ Am Trà (Đông Triều – Quảng Ninh)”, NPHMKCH 2008, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.336-337.

5. Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí, Nguyễn Văn Anh và Nnk (2009), “Kết quả khai quật di tích Thái lăng (lăng Trần Anh Tông) giai đoạn 2 (năm 2008)”,  NPHMKCH 2009, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.344-346.

6. Nguyễn Văn Anh, Lê Đình Ngọc và Nnk (2012), “Kết quả khai quật di tích mộ táng Nghĩa Hưng (Đông Triều – Quảng Ninh)”,  NPHMKCH năm 2011, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.327-330.

7.  Nguyễn Văn Anh (2011), “Đền Thái, đình Đốc Trại và lịch sử hình thành các Trại ở An Sinh”, Tạp chí Khảo cổ học (5), tr.48-52.

8. Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Tiến Hưng và Nnk (2011), “Khai quật thăm dò lăng Tư Phúc năm 2009”, Tạp chí Khảo cổ học (5), tr.79-89.

9. Nguyễn Văn Anh (2013), “Nơi lưu giữ xá lỵ của Phật hoàng Trần Nhân Tông”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (2), tr.30-32.

10. Nguyễn Văn Anh (2013), Am Ngọa Vân, Nxb Văn hóa - Thông Tin, Hà Nội,

11. Nguyễn Văn Anh (2013), Quần thể lăng tẩm các vua Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh), Nxb Văn hóa – Thông Tin, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Anh, Lê Đình Ngọc (2014), “Quán Ngọc Thanh qua các nguồn tư liệu”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giá trị khu di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích lịch sử nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh)”, tr.199-211.

13. Nguyễn Văn Anh (2015), “Hệ thống di tích đền miếu và lăng tẩm nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhận diện giá trị nổi bật toàn cầu của quần thể di tích và danh thắng Yên Tử, tr.82-105.

14. Lê Đình Ngọc, Nguyễn Văn Anh (2016), Lăng Trần Hiến Tông, kết quả khai quật khảo cổ học năm 2014”, Thông Báo khoa học (Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành) ISBN978-604-944-2, Nxb Khoa học Xã hội, tr.175-199.

15. Nguyễn Văn Anh (2016), Ngọa Vân, nơi vua Trần Nhân Tông tu hành và hóa Phật, T/c Nghiên cứu Lịch sử (2), tr.30-39.

16. Nguyễn Văn Anh (2017), “Từ kết quả nghiên cứu khảo cổ học phục dựng Bảo tháp ở Thái lăng bằng công nghệ 3D”, T/c Khảo cổ học (5), tr.84-92.

 Tân lê - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   |