Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Đinh Ánh Tuyết
Tên đề tài luận án chính thức đề nghị bảo vệ cấp nhà nước: Tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti và ý nghĩa hiện thời của nó

1.   Họ và tên nghiên cứu sinh: Đinh Thị Tuyết    

2.   Giới tính: Nữ

3.   Ngày sinh: 16/07/1988                                 

4.   Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3684/QĐ-SĐH ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án chính thức đề nghị bảo vệ cấp nhà nước: Tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti và ý nghĩa hiện thời của nó

8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

9. Mã số: 62 22 03 02

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Công Sự

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án trình bày cơ sở hình thành, phát triển quan niệm giáo dục của Jiddu Krishnamurti.

- Luận án làm sáng tỏ tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti, nêu những đóng góp của Jiddu Krishnamurti đối với giáo dục thế giới thông qua nghiên cứu các trường học do ông sáng lập tại Ấn Độ, Anh, Mỹ.

-  Chỉ ra giá trị tham khảo của những tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti đối với sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Thông qua việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Jiddu Krishnamurti, luận án đưa ra những gợi mở mang tính định hướng nhằm góp phần xây dựng một triết lý giáo dục phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu lịch sử triết học Ấn Độ, lịch sử triết học phương Đông, triết học giáo dục.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Triết lý giáo dục của Jiddu Krishnamurti

- Triết lý giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam

- Tư tưởng triết học của Jiddu Krishnamurti

- Triết học Ấn Độ

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1.   Đinh Thị Tuyết (2015), Suy nghĩ về thực trạng và giải pháp đối với giáo dục Việt Nam hiện nay, Tạp chí Dân tộc (174), tr.16-18.

2.   Đinh Thị Tuyết (2015), Krishnamurti và quan niệm về tự do trong giáo dục, Tạp chí khoa học & công nghệ (141), tr.115-119.

3.   Đinh Thị Tuyết, Nguyễn Thị Như Quỳnh (2016), Tôn sư trọng đạo - Xưa và nay, Tạp chí Giáo dục & Xã hội (2/2016), tr.122-123,139.

4.   Đinh Thị Tuyết (2017), Một số quan niệm về người thầy và ý nghĩa đối với sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Giáo dục & Xã hội (5/2017), tr.60-62.

5.   Đinh Thị Tuyết (2017), Quan niệm của J. Krishnamurti về vai trò của người thầy trong giáo dục, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (12/2017), tr.62-63.

6.   Đinh Thị Tuyết (2018), Krishnamurti và quan niệm của ông về vai trò của gia đình trong giáo dục, Tạp chí Giáo dục (421), tr.57-59.

7.   Đinh Thị Tuyết (2018), Krishnamurti và quan niệm giáo dục xuất phát từ tình yêu, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, 2(63), tr.34-39.

8.   Đinh Thị Tuyết (2019), Một số yêu cầu đối với giáo viên trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (4/2019), tr.62-63.

 Tân Tân - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   |