Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Tạ Thị Thanh Huyền
Tên đề tài: Nguyễn Đình Chiểu trong không gian văn hóa Nam Bộ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Tạ Thị Thanh Huyền                       2. Giới tính: nữ

3. Ngày sinh: 24/07/1985                                                            4.Nơi sinh: Ninh Bình

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: gia hạn 03 lần

- Gia hạn lần 1: từ 01/01/2017-31/12/2017

- Gia hạn lần 2: từ 01/01/2018-30/06/2018

- Gia hạn lần 3: 01/07/2018-31/12/2018

7. Tên đề tài luận án: Nguyễn Đình Chiểu trong không gian văn hóa Nam Bộ

8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam                                           9. Mã số: 62 22 01 21

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Nho Thìn

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Thứ nhất, xác định và phân tích các thành tố của văn hóa Nam Bộ đã góp phần quan trọng vào sự hình thành nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu và tác động đến sự nghiệp “giáo huấn đạo đức Nho giáo” bằng văn chương của ông.

- Thứ hai, ở chiều ngược lại, khảo sát và chỉ ra được tác động, ảnh hưởng của Nguyễn Đình Chiểu tới văn học dân gian và văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX theo hai xu hướng: tiếp nhận và phản tiếp nhận.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có): các kết quả của luận án có thể ứng dụng giảng dạy trong nhà trường nhằm tăng sự hứng thú cho người học.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có): việc khảo sát ảnh hưởng của Nguyễn Đình Chiểu trong không gian văn hóa Nam Bộ sẽ có thể được tiếp tục với văn học và văn hóa thời hiện đại.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Tạ Thị Thanh Huyền (2016), “Mối liên hệ giữa Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật (52), tr. 31-35.  

- Tạ Thị Thanh Huyền (2018), “Giới thiệu về ‘Hình tượng học’ và vận dụng nghiên cứu hình ảnh phương Tây trong thơ văn của nhà nho đi sứ thế kỷ XIX”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4 (3), tr. 316-332.

- Tạ Thị Thanh Huyền (2019), “Dấu hiệu chuyển mình của văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua sự vay mượn sáng tạo Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên trong tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt của Lê Hoằng Mưu”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Tập 5 (1), tr. 94-106.

 VNU Media - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   |