Năm sinh: 1952 tại Hà Tây
Học hàm, học vị: PGS. Tiến sĩ
Công tác tại Khoa: từ 1979.
Chức vụ hiện tại: Chủ nhiệm Bộ môn Văn học Việt Nam trung đại
Quá trình đào tạo
Đại học: Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn ĐHTH Hà Nội năm 1974.
Tiến sĩ: Viện Đông phương học, Viện Hàn Lâm KH LX, 1989.
Các công trình khoa học đã công bố
Sách, giáo trình:
-
Từ điển văn học, 2 tập. NXB KHXH, HN, 1983 (viết chung).
-
Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (viết chung).
-
Nguyễn Du và quan niệm của nho giáo về nhân cách, (tiếng Nga). NAUKA, M. 1989.
-
Nguyễn Công Trứ-về tác gia, tác phẩm. NXB GD, 2003.
-
Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa. NXB Giáo dục, 2003.
Bài tạp chí, kỷ yếu:
-
Một vài vấn đề đặt ra xung quanh việc phân loại thư tịch của Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú // Tạp chí Văn học, số 4/1981.
-
Tìm hiểu luận đề trong Truyện Kiều để xem xét vấn đề có hay không chủ nghĩa hiện thực trong tác phẩm này // Tạp chí Văn học, số 1/1983.
-
Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực tại trong văn chương nhà nho // Tạp chí Văn học, số 5/1986.
-
Sáng tác thơ ca thời cổ và sự thể hiện cái tôi tác giả // Tạp chí Văn học, số 6/1993.
-
Mối quan hệ giữa cái tôi nhà nho và thực tại trong văn chương cổ // Tạp chí Văn học, số 2/1994.
-
Phản ánh cuộc sống xã hội trong văn chương nhà nho: công thức và sáng tạo // Tạp chí Văn học, số 11/1999.
-
Thơ mới nhìn từ thơ cũ: Loại hình học của thơ ca trung đại và hiện đại // Tạp chí Văn học, số 1/2000.
-
“Bình Ngô đại cáo” dưới ánh sáng loại hình học văn hoá trung đại // Tạp chí Văn học, số 5 /2000.
-
Mô hình hai thế giới và phương pháp luận nghiên cứu văn học trung đại // Tạp chí Văn học, số 12/2000.
-
Bi kịch tinh thần của nhà nho Việt Nam với tính cách một nhân vật văn hoá // Tạp chí Văn học, số 7/2000.
-
Từ những biến động trong nguyên tắc phản ánh thực tại của văn chương nhà nho đến bức tranh sinh hoạt nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến // in trong: Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời và Thơ. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
-
Thiên nhiên - Một phương tiện nghệ thuật đặc thù thể hiện lý tưởng thẩm mỹ của nhà thơ xưa // Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội, số 1/1986; số 2/1990.
-
Nhìn lại mối quan hệ giữa văn và đạo // Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội, số 2/1990.
-
Văn hoá Việt Nam thời Lý và vấn đề phơng pháp luận nghiên cứu văn học trung đại // Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn và vương triều Lý, Hà Nội, 2000.
-
Một số quan điểm nghiên cứu văn học của giáo sư Trần Đình Hượu// in trong: Văn học sử, những quan niệm mới, những tiếp cận mới, Hà Nội, 2000.
-
Nghiên cứu và giảng dạy văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hoá học // Tạp chí Văn học, số 2/2002.
-
Tính hệ thống của tiến trình lịch sử văn học Việt Nam// Tạp chí Văn học, số 7/2002.
-
Thử phác hoạ tiến trình văn học trung đại Việt Nam (theo quan điểm của một tác gia trung đại) // Tạp chí Văn học, số 5/2003.
-
Tài tình- một vấn đề văn hoá của thời đại Nguyễn Du // Tạp chí Văn học, số 7/2003.
-
Nguyễn Công Trứ và thời đại chúng ta // in trong: Nguyễn Công Trứ , về tác gia và tác phẩm, Hà Nội, 2003.
-
Cảm nhận của Nguyễn Du về xã hội trong Truyện Kiều // Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5/2004.
-
Đối tượng của phê bình văn học trong bối cảnh xã hội đương đại // Nghiên cứu văn học, số 7/2004.
-
Thông tin bước đầu về ứng xử của giới lý luận quốc tế đối với các lý thuyết văn học trong thế kỷ XX // Nghiên cứu văn học, số 1/2005.
-
Cách đọc huyền thoại trong bối cảnh lý thuyết thế kỷ XX // Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6/2005.
-
Viết lịch sử văn hóa Việt Nam: lý luận phải đi trước một bước // Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5/2005.
-
Sử thi “Kranăng cớp BingKông” ( dân tộc Mơ Nông) // Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3/2005.
-
Lịch sử đánh giá nhân vật Truyện Kiều // Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11/2005.
-
Trường hợp Nguyễn Du: văn học trung đại từ chủ nghĩa dân bản đến chủ nghĩa nhân bản // Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2005.
|