Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
GS.TS Lê Vũ Khôi, Khoa Sinh học, ĐHKHTN

Năm sinh: 1938

Nơi công tác trước khi nghỉ hưu: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

Chuyên ngành: Động vật học

Các công trình đã công bố trên các Tạp chí Quốc gia, Quốc tế:

  1. Trịnh Thị Hằng Quý, Lê Vũ Khôi. 1964. Điều tra về Leptospira ở ba ba (Trionys sinensis). Tập san Sinh vật-Địa học, T. 3, số 3, tr. 176-178.
  2. Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi. 1965. Dẫn liệu bước đầu về sinh thái của ếch đồng (Rana tigrina rugulosa, Wiegmann). Tập san Sinh vật-Địa học , T. 4, tr. 214-222.
  3. Lê Vũ Khôi, O. V. Petrop, 1970. Phương pháp tính số lượng tuyệt đối gặm nhấm trong rừng cây sồi bằng bẫy bắt sống. (Tiếng Nga). Thông tin Khoa học Trường Đại học Tổng hợp Lêningrat, Chuyên san Sinh học, T.1, N0 3, tr. 29-32. Lêningrat.
  4. Lê Vũ Khôi. 1970. Nghiên cứu cơ chế đổi mới chủng quần gặm nhấm bằng phương pháp đánh dấu. Thông báo KH Sinh vật học, ĐHTHHN, số 5, tr. 37-45. Hà Nội.
  5. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Chắc Tiến. 1972. Về hiện tượng nhiều xác chuột trôi vào ven biển địa phận Hải phòng 3/197.Thông báo KH Sinh vật học, ĐHTHHN, số 6: 53-58. Hà Nội.
  6. Lê Vũ Khôi. 1978. Một số dẫn liệu sinh thái học của chuột chù (Suncus murinus) (Insectivora, Soricidae) ở Việt Nam. Thông tin KH của ĐHTHHN, Chuyên san Sinh vật học, số 19, tr. 3-4. Hà Nội.
  7. Lê Vũ Khôi, Vũ Quốc Trung, Nguyễn Văn Biền, 1979. Chuột và biện pháp phòng trừ. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội.
  8. Lê Vũ Khôi, Trịnh Thị Thanh, 1979. Kết quả bước đầu xác định tuổi chuột cống theo độ mòn răng hàm và cấu trúc màng xương. Thông tin KH của ĐHTHHN, Chuyên san Sinh vật học, số 5, tr. 3-4.
  9. Lê Vũ Khôi, 1982. Dẫn liệu sinh thái của chuột chù (Suncus murinus) (Insectivora, Soricidae). Tập san Sinh vật học, T. 2, số 1, tr. 14-18. Hà Nội.
  10. Lê Vũ Khôi, 1985. Góp phần nghiên cứu quần thể các loài chuột (Rodentia, Muridae) ở tỉnh Gia lai- Kontum.Tạp chí Sinh học, T. 7, số 2, tr. 23-28.
  11. Lê Vũ Khôi, 1988. Bò xám (Bos sauveli, Urbain,1937) và tình trạng hiện nay. Thông báo khoa học của các Trường ĐH, Bộ ĐH,THCN&DN, tr. 39-41.
  12. Lê Vũ Khôi, Đỗ Tước, 1989. Tập tính và nhu cầu thức ăn của voi (Elephas maximus) Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học, ĐHTHHN, số 2, tr. 49-57.
  13. Lê Vũ Khôi, 1990.Việc tìm kiếm và bảo vệ loài bò xám. Tạp chí Lâm nghiệp,7-1990, tr. 9-11.
  14. Nguyễn Công Tảo, Lê Vũ Khôi, 1990. Những dẫn liệu mới về sinh sản của quần thể chuột cống và chuột nhà ở Hà Nội. Tạp chí Khoa học, T. 17, số 1, tr. 16-19.
  15. Lê Vũ Khôi, Đỗ Tước, 1992. Tình trạng và bảo vệ voi ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị nhóm chuyên gia Voi Châu á của IUCN/SSC, Bogor, 20-22/5/1992, Indonexia, tr. 46-52.
  16. Shanthini Dawson, Đỗ Tước, Lê Vũ Khôi, Trịnh Việt Cường, 1993. Điều tra voi Việt Nam. Chương trình WWF-Vn. Dự án VN.0005 Bảo tồn thú lớn (5/1993).
  17. Lê Vũ Khôi , 1994. Danh sách thú và ái tính địa lý động vật khu hệ thú hệ sinh thái Tam Đảo. Tạp chí Sinh học, T. 16, số 1, tr.16-19.
  18. Nguyễn Anh Dũng, Lê Vũ Khôi, 1994. Xác định các nhóm tuổi của quần thể chuột nhà (Rattus flavipectus) bằng trọng lượng thuỷ tinh thể. Tạp chí Khoa học Trường ĐHTHHN, tr. 52-57 (4/1994).
  19. Lê Vũ Khôi, 1995. Tính đa dạng sinh học của hệ động vật có xương sống trên cạn
  20. trong hệ sinh thái Tam Đảo. Tạp chí Sinh học, T. 17, số 1, tr. 2-5 và 39.
  21. Lê Vũ Khôi, 1996. Tính đa dạng động vật có xương sống trong hệ sinh thái Vườn Quốc gia Bến En (Như Xuân, Thanh Hoá). Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3, tr.34-42.
  22. Nguyễn Quí Hùng, Lê Vũ Khôi, Nguyễn Mạnh Hùng, 1999. Một số dẫn liệu về các loài chuột (họ Muridae) ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Sinh học,T. 21, số 1B, tr. 63-67.
  23. Lê Vũ Khôi, 2000. Đa dạng sinh học động vật có xương sống trên cạn ở Bà Nà (Quảng Nam- Đà Nẵng). Tạp chí Sinh học, T. 22, số 1B, tr. 154-163& 39.
  24. Lê Vũ Khôi, Hà Thăng Long, Walston J.L., 2001. Tính đa dạng của khu hệ dơi Vườn Quốc gia Cúc Phương. Tạp chí Sinh học, tập 23, số 1: 11-16.
  25. Lê Vũ Khôi, 2001. Bảo tàng động vật, Khoa Sinh học, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phần động vật có xương sống. Mức độ đa dạng và chất lượng bộ mẫu. Thông tin những vấn đề Sinh học ngày nay, T.7, N.2 (24)/ 2001, tr. 26 - 28 + 32.
  26. Lê Vũ Khôi, 2001. Danh sách có ghi chú các loài Dơi (Chiroptera) ở Việt Nam. Tạp chi Sinh học, tập 23, số 3a: 95-100.
  27. Lê Vũ Khôi, Bùi Hải Hà, Đỗ Tước, Đinh Thị Phương Anh, 2002. Kết quả bước đầu khảo sát thành phần loài ếch nhái của khu vực Bà Nà (Hoà vang, Đà Nẵng). Tạp chí Sinh học, Tập 24, số 2A: 47-51.
  28. Lê Khắc Quyết, Stephenen P. Simmons, Lê Vũ Khôi, 2002. Phát hiện khu cư trú mới của cá cóc Tam đảo Paramesotriton deloustali Bourret, 1934 ở khu vực Chợ Đồn, tỉnh Bắc cạn. Tạp chi Sinh học, Tập 24, Số 2A: 111-113.
  29. Lê Vũ Khôi, 2003. Đa dạng thành phần loài thú của khu vực Bà Nà, thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Sinh học, Tập 25, Số 2A; 27-32.
  30. Trần Thế Liên, Lê Vũ Khôi, 2004. Đa dạng khi hệ động vật có xương sống trên cạn vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4(40) - 2004: 532-533+531.
  31. Trần Thế Liên, Lê Vũ Khôi, 2004. Đa dạng các loài động vật có xương sống trên cạn đặc hữu và quý hiếm vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 7 (43) - 2004: 892-894.
  32. Lê Vũ Khôi, Vũ Đình Thống, 2005. Danh sách các loài dơi (Chiroptera) hiện biết ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, Tập 27, số 3a
  33. Vũ Đình Thống, Lê Vũ Khôi, Kết quả điều tra dơi (Chiroptera) ở Khu bảo tồn thiên
  34. nhiên Ngọc Linh (Kon Tum) và Vườn quốc gia Phú Quốc (Kiên Giang). Tạp chí Sinh học, tập 27, số 3a.

Các công trình đã công bố trên Tuyển tập Hội nghị khoa học Quốc gia, Quốc tế:

  1. Lê Vũ Khôi. 1969. Biến động số lượng gặm nhấm trong rừng cây sồi vào thời gian mùa đông (Tiếng nga). Báo cáo KH tại Hội nghị Thú học toàn, Liên Xô, Mạc Tư Khoa (12/1969).
  2. Lê Vũ Khôi. Nguyễn Văn Biền, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Anh Dũng. 1977. Xác định thời gian phát triển của chuột ở Hà Nội. Công trình NCKH Y Dược, Nxb Y học tr. 64-65. Hà Nội.
  3. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Biền, Trịnh Thị Thanh, Đinh Thị Cảnh, 1978. Kết quả điều tra chuột và bọ chét ở Quảng Nam-Đà Nẵng. Công trình NCKH Y Dược.Nxb Y học, tr. 66-67. Hà Nội.
  4. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Biền, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Minh Tiến, 1978. Thử áp dụng phương pháp đánh dấu phóng thả để nghiên cứu chuột và chuột chù ở Việt Nam. Công trình NCKH Y Dược.Nxb Y học, tr. 67-68. Hà Nội
  5. Lê Vũ Khôi, 1979. Kết quả diệt chuột bằng mồi nước warfarine trong kho lương thực. Tóm tắt báo cáo Hội nghị Sinh thái học phục vụ sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệpHà Nội
  6. Lê Vũ Khôi, 1979. Quan hệ giữa số lượng và sinh sản trong chủng quần các loài thú nhỏ dạng chuột sống gần người ở Hà Nội. Tóm tắt báo cáo Hội nghị Sinh thái học phục vụ sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp.Hà Nội.
  7. Lê Vũ Khôi, 1982. Góp phần điều tra nguồn lợi động vật trung du miền Bắc Việt Nam. Báo cáo tóm tắt Hội nghị KH về sử dụng hợp lý TNTN và bảo vệ MT, Hà Nội, 12/1982
  8. Lê Vũ Khôi, 1983. Xác định thực trạng nguồn lợi động vật trung du phía bắc Việt Nam. Tuyển tập công trình NC về bảo vệ và sử dụng hợp lý TNTN và MT ở Vĩnh Phú. Chương trình TN&MT 5202-1983 tr. 36-41.
  9. Lê Vũ Khôi, 1986. Sinh thái học một số loài gặm nhấm ở vùng Sa Thầy (Gia Lai- Kontum). Công trình NCKH Khoa Sinh học, ĐHTHHN tr. 3-9 (1986)
  10. Lê Vũ Khôi,1988. Một số đặc điểm sinh học của voi và voi nhà ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị nhóm chuyên gia Voi Châu á của IUCN/SSC. Chieng Mai, Thái Lan.
  11. Lê Vũ Khôi, 1989. Nghiên cứu đặc điểm bệnh dịch hạch tại thị xã Đồng Hới tỉnh Quảng Bình. Công trình NCKH Viện VSDT học (Bộ Y tế), Hội vệ sinh phòng dịch (Tổng hội Y học Việt Nam), tr. 201-211.
  12. Lê Vũ Khôi, 1989. Tình hình dịch tễ học dịch hạch phía bắc Việt Nam. Công trình NCKH viện VS DT học (Bộ Y tế), Hội Vệ sinh phòng dịch (Tổng hội y học Việt Nam) tr. 216-211.
  13. Lê Vũ Khôi, 1995. Tình trạng và bảo vệ trâu bò hoang dã ở Việt Nam. Báo cáo. Hội thảo về Kế hoạch quản lý và tư vấn bảo vệ Trâu bò hoang dã Châu á. Chonburi, Thái Lan 21-25/7/1995, pp. 118-128.
  14. Lê Vũ Khôi,1995. Tình trạng và bảo vệ Hổ ở Việt Nam. Tuyển tập Hội thảo và Kế hoạch quản lý Hổ Đông Dương. Nhóm chuyên gia bảo tồn sinh sản của IUCN/SSC. Chonburi, Thái Lan (17-20/7/1995).
  15. Lê Vũ Khôi, 1995. Nghiên cứu xây dựng mô hình xã ở vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, T. 2. Hội nghị KH về bảo vệ MT và PTBV, Hà Nội, 6-8/9/1995.
  16. Lê Vũ Khôi, 1995. Tính đa dạng của động vật có xương sống trên cạn trong hệ sinh thái Tam Đảo. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, T. 2. Hội nghị KH về Bảo vệ MT và PTBV, Hà Nội, 6-8/9/1995.
  17. Lê Vũ Khôi, 1997. Định loại một số loài thú Việt Nam. Chương trình AIDGAP ở Việt Nam.
  18. Lê Vũ Khôi,1998 . Đa dạng động vật có xương sống trên cạn ở Vườn Quốc gia Bến En. Báo cáo KH tại Hội thảo KH Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần thứ hai, Vinh,12/1998. Trong Tuyển tập công trình hội thảo Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ hai). Nxb ĐHQGHN, tr. 52-57.
  19. Lê Vũ Khôi, 2000. So sánh đặc tính đa dạng sinh học các loài thú ở vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên miền Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học quốc gia: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Sinh học. Hà Nội, 8-9/8/2000. Nxb ĐHQGHN, tr. 546-550.
  20. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sáng, 2003. Đa dạng thành phần loài bò sát, lưỡng cư ở khu Bà Nà (Hoà Vang, Đà Nẵng). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, Huế, 25-26/7/2003. Nxb KH & KT Hà Nội: 638-642.
  21. Lê Vũ Khôi, lê Đình Thuỷ, Đỗ Tước, 2003. Đa dạng các loài chim ở khu vực Bà Nà (huyện Hoà Vang, Đà Nẵng). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, Huế, 25-26/7/2003. Nxb KH & KT Hà Nội: 150-152.
  22. Lê Vũ Khôi, lê Đình Thuỷ, Đỗ Tước, 2003. Đa dạng các loài chim ở khu vực Bà Nà (huyện Hoà Vang, Đà Nẵng). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, Huế, 25-26/7/2003. Nxb KH & KT Hà Nội: 150-152.
  23. Đinh thị Phương Anh, Lê Vũ Khôi, 2003. Kết quả bước đầu khảo sát đa dạng sinh học động vật có xương sống ở cạn tại rừng đặc dụng nam hải vân thành phố Đà Nẵng. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, Huế, 25-26/7/2003. Nxb KH & KT Hà Nội: 10-12.
  24. Võ Văn Phú, Lê Trọng Sơn, Lê Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng, 2003. Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, Huế, 25-26/7/2003. Nxb KH & KT Hà Nội: 205-209.
  25. Lê Vũ Khôi, 2003. Đa dạng sinh học thành phần loài thú ở Vườn quốc gia Bạch Mã. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học và đề xuất một số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững Vườn quốc gia Bạch Mã”, Huế, tháng 5 - 2003. Trường Đại học khoa học, Đại học Huế: 86 - 96.
  26. Bùi Thị Hải Hà, Lê Vũ Khôi, 2004. Thành phần loài ếch nhái khu rừng Bà Nà, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng. Nội san Khoa học trẻ, Trường đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2004, tr. 28 - 33.
  27. Lê Vũ Khôi, Đinh Thị Phương Anh, 2004. Đa dạng sinh học khu hệ chim khu vực Nam Hải Vân. Những Vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2004. Thái Nguyên 23-9-2004. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội:143-147.
  28. Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Văn Quảng, Ngô Sĩ Vân, Đặng Thị Đáp, 2004. Đánh giá tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình. Những Vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2004. Thái Nguyên 23-9-2004. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội: 236-240.

Sách đã xuất bản:

  1. Phạm Bình Quyền, Hoàng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khôi, Mai Đình Yên, 1978. Cơ sở sinh thái học, Tập I (dịch sách “Cơ sở sinh thái học” của E.P. Odum (tiếng Nga, 1975), Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội, 420 trang.
  2. Lê Vũ Khôi, Vũ Quốc Trung, Nguyễn Văn Biền, 1979. Chuột và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 96 trang.
  3. Lê Vũ Khôi, 1988. Tìm hiểu các loài chim. Nhà xuất bản Giáo dục
  4. Lê Vũ Khôi, 1988. Tìm hiểu các loài thú. Nhà xuất bản giáo dục, 164 trang.
  5. Nhiều tác giả: Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật. Lê Vũ Khôi, 1992. Các loài gặm nhấm Nhà xuất bản KH và KT Hà nội, trang 91 - 100.
  6. Lê Vũ Khôi, 1994. Động vật học (Động vật có xương sống). Nhà xuất bản KH và KT Hà nội,108 trang.
  7. Lê Vũ Khôi, 1998. Bảo vệ hổ Việt Nam. Nxb Nông nghiệp HN, (40 trang).
  8. Lê Vũ Khôi, 2000. Địa lý sinh vật. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 174 trang.
  9. Lê Vũ Khôi, 2000. Danh lục các loài thú ở Việt Nam (La Tinh,Việt, Anh, Pháp Nga) Nhà xuất bản Nông nghiệp HN
  10. Lê Vũ Khôi, Lưu Nguyên Khánh: 2004.Chuột gây hại và phòng trừ bằng phương pháp dân gian.Nhà xuất bản Văn hoáT Thiên-Huế 112 trang.
  11. Lê Vũ Khôi Võ Văn Phú, Lê Trọng Sơn, Ngô Đắc Chứng, 2004. Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bach Mã. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
  12. Lê Vũ Khôi, 2004. Về thế giới các loài chim. Nhà xuất bản Giáo dục
  13. Lê Vũ Khôi, 2005. Động vật học có xương sống. Nhà xuất bản Giáo dục

Các đề tài/dự án đã và đang chủ trì:

  1. Nghiên cứu nguồn tài nguyên động vật có xương sống ở vùng trung du Vĩnh Phú. Đề tài nhánh của đề tài: Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng trọt và độ phì nhiêu của đất ở vùng trung du. Đề tài Nhà nước, Mã số: 5202-03-03.1982-1984.
  2. Vật chủ bệnh dịch hạch ở miền Bắc Việt Nam. Đề tài nhánh của đề tài: Vấn đề dịch hạch phía bắc Việt Nam (thuộc chương trình 64B). Đề tài Nhà nước. Mã số: 64B - 03.1987-1989.
  3. Điều tra, bảo vệ loài bò xám (Bos sauveli Urbain, 1937). Đề tài nhánh của đề tài: Nghiên cứu bảo vệ và phục hồi một số loài động vật, thực vật quý hiếm và xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. Đề tài Nhà nước, Mã số: 52D-03-01.1986-1990.
  4. Nghiên cứu xây dựng mô hình làng vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương. Đề tài nhánh của đề tài: Nghiên cứu quản lý phát triển tài nguyên sinh vật trong một số hệ sinh thái tiêu biểu ở Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước, Mã số: KT-02-08. 1992-1995.
  5. Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Thực trạng và giải pháp. Đề tài cấp Bộ, Mã số: B93-03-09.1993-1994.
  6. Nghiên cứu đặc tính đa dạng sinh học của một hệ sinh thái tiêu biểu của Việt Nam : Hệ sinh thái Vườn Quốc gia Bến En ( Như Xuân,Thanh Hoá). Đề tài cấp bộ, Mã số: B95-05-04.1994-1995.
  7. Nghiên cứu hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: Hệ sinh thái Hố Tây và hệ sinh thái Tam Đảo. Đề tài NCCB, Mã số: KT-04-05-01-15.1992-1993.
  8. Nghiên cứu so sánh tính đa dạng sinh học của hai hệ sinh thái ở nước : Hồ Tây và hồ Hoàn Kiếm và hai hệ sinh thái trên cạn: Tam Đảo và Ba Vì. Đề tài NCCB, Mã số: KT-04-5-2-3.1994-1995.
  9. Đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. Đề tài NCCB, Mã số: 6.3.6/96.1996-1997.
  10. Đa dạng sinh học (động vật) ở các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Đề tài NCCB, Mã số 6.3.6/98.1998-2000.
  11. Nghiên cứu phân loại, tuyển chọn vật mẫu (thú, chim, bò sát, lưỡng cư, cá, côn trùng...), xây dựng hệ thống bộ vật mẫu bảo tàng động vật phục vụ nghiên cứu, học tập về động vật học và đa dạng sinh vật Việt Nam. Đề tài đặc biệt cấp đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QG-99-12.1998-2000.
  12. Kiểm kê, đáng gia tính đa dạng sinh học và sử dụng bền vững các hệ sinh thái nhạy cảm trên núi đá vôi ở Thăng Hen, Cao Bằng (đặc trưng vùng Đông Bắc) và đề xuất các biện pháp bảo tồn. Đề tài đặc biệt cấp đại học quốc gia hà Nội, Mã số: QG.02.11.2002-2003.
  13. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà. Đề tài NCCB, Mã số: 61-06-01.2001-2003.
  14. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ Gặm nhấm (Rodentia), Ăn sâu bộ (Isictivora) và Dơi (Chiroptera) ở một số vườn quốc gia của Việt Nam. đề tài NCCB, Mã số: 61-24-04. 2004-2005.
  15. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài voọc mông trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) trong điều liên tự nhiên và đề xuất một số biện pháp bảo tồn. Mã số QG.05.19. 2005-2006.

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   |