Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
PGS.TS Vũ Hào Quang, Khoa Xã hội học

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

Năm sinh: 1954

Nơi sinh: Nam Định

Học vị: Tiến sĩ

Chức danh: Phó Giáo sư

Thời gian công tác tại trường: từ 1984

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

Các bài báo khoa học:

  1. Những cơ sở lý luận để nghiên cứu hệ giá trị của gia đình// Tạp chí Khoa học, số 3, 1996.
  2. Tìm hiểu cơ cấu và các loại gia đình Ba Lan// Nghiên cứu châu Âu, số 1, 1997.
  3. Những giá trị cấp bách của gia đình nông dân Nam Ninh// Công tác Khoa giáo, số 1, 1997.
  4. Về lý thuyết hành động xã hội của Max Weber// Tạp chí Xã hội học, số 1, 1997.
  5. Những phương pháp tiếp cận Mác xít trong nghiên cứu xã hội học gia đình// Tạp chí Văn hoá & Nghệ thuật, tập 1 và 2, số 2, số 3, 1997.
  6. Các xu hướng nghiên cứu xã hội học gia đình phương Tây// Tạp chí Văn hoá & Nghệ thuật, số 3, 1997.
  7. Ảnh hưởng của lối sống tới sức khỏe của người nông dân Mê Linh// Công tác Khoa giáo, số 4, 1997.
  8. Về những hình thức đoàn kết xã hội của Emile Durkheim// Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1, 1998.
  9. Quan điểm của một nhà xã hội học Pháp về thiết chế dân chủ (Viết chung)// Nghiên cứu Châu Âu, số 5, 1998.
  10. Tìm hiểu khái niệm giá trị trong xã hội học văn hoá// Tạp chí Văn hoá & Nghệ thuật, số 1, 1999.
  11. Giáo dục chủ nghĩa yêu nước truyền thống – vấn đề cốt yếu của môi trường nhân văn// Tạp chí Văn hoá & Nghệ thuật, số 11, 1999
  12. Giáo dục lòng yêu nước - một nội dung quan trọng của Giáo dục quốc phòng// Tạp chí Quốc phòng Toàn dân, số 11, 1999.
  13. Bước đầu khảo sát việc sử dụng nguồn nhân lực do trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đào tạo từ 1956-1998 (Usage des resources humaines au Vietnam) (Viết chung)// La Relation entre secteurs public et privé dans L’économie de marché La rôle de la formation, 2000.
  14. Chủ nghĩa yêu nước là một trong những giá trị hạt nhân trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước// Kỷ yếu hội thảo: Kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9, Bulletin of science workshop, 2000.
  15. Quan hệ giữa lối sống và cấu trúc xã hội của nhóm trẻ lang thang// Tạp chí Tâm lý học, số 1, 2000.
  16. Một số vấn đề về sự phối hợp giữa giảng dạy và nghiên cứu xã hội học// Tạp chí Xã hội học, số 1, 2001.
  17. Những bài học kinh nghiệm từ Hội thảo Khoa học “Đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng đào tạo Xã hội học ở Việt Nam”// Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu Xã hội học đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại đất nước”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  18. Những đặc trưng cơ bản của gia đình Việt Nam// Tạp chí Nghiên cứu sinh- Đại học Tổng hợp Lômônôxốp (MGU), 1993.
  19. Định hướng giá trị và lối sống của gia đình người Việt trong điều kiện cư trú ở nước ngoài// Tạp chí Nghiên cứu sinh- Đại học Tổng hợp Lômônôxốp (MGU), 1993.
  20. Tư duy xã hội học của August Comte// Tạp chí Xã hội học, số 1, 2002.
  21. Xã hội hoá và xung đột trong gia đình trẻ// Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 4, 2002.
  22. Về tiền đề và người sáng lập bộ môn Xã hội học// Tạp chí Lý luận Chính trị, số 4, 2002.
  23. The garden house-a heritage of royal culture in Hue city (Nhà vườn một di sản của văn hoá cung đình Huế) Report of the Asia-Europe Seminar Hanoi (Viet nam) 5-7 November 2001. University of Liege, Belgium, 2002.
  24. Biến đổi mô hình quan hệ xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh toàn câu hoá// Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về toàn cầu hoá, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2003.

Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo:

  1. Xã hội học quản lý (Giáo trình). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  2. Định hướng giá trị của sinh viên con em cán bộ khoa học (Sách tham khảo). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  3. Gia đình trong sự nghiệp giáo dục và bảo vệ trẻ em (Sách tham khảo- Viết chung). Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em, 2001.

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   | 249   |