Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
IV. NGÀNH SINH HỌC

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘ PROTEIN CHUẨN DÙNG CHO XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ PROTEIN - ENZYM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ VÀ ĐIỆN DI

Mã số:                          QGTĐ.01.06

Thời gian thực hiện:       2002-2004

Cơ quan chủ trì:             Đại học Quốc gia Hà Nội

Cơ quan thực hiện:        Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Chủ nhiệm đề tài:           GS.TS. Nguyễn Quốc Khang

Tham gia thực hiện:       TS. Phan Tuấn Nghĩa, NCV. Trần Thị Long, TS. Nguyễn Bích Nhi, GS.TS. Lê Doãn Diên, TS. Nguyễn Liêu Ba

Kết quả nghiệm thu:       Tốt

Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu:

-        Sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh điển, chuẩn xác, hiện đại, nhiều sáng tạo trong nghiên cứu, dùng nhiều loại lectin có sẵn nguyên liệu trong nước, đã tinh sạch 15 sản phẩm có trọng lượng phân tử từ 14-320 kDa.

-        Đã xây dựng thành công 2 bộ Protein chuẩn có trọng lượng phân tử từ 14,3-320 kDa bằng phương pháp sắc ký và điện di.

-        Có khả năng sản xuất chất chuẩn từ nguyên liệu trong nước phục vụ phân tích hoá sinh về protein, phục vụ nhu cầu trong nước và có thể là nguồn sản phẩm bán ra nước ngoài.

-        Đề tài đã góp phần đào tạo: 2 ThS, 7 CN.

Các bài công bố:

1.       Một vài thành phần hoá sinh của hạt dẻ Trùng Khánh. Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 3, 2002.

2.       Đánh giá ưu thế của lúa lai P4 từ dòng bố IR.64 và dòng mẹ IET.2938 bằng các chỉ tiêu hoá sinh. Nguyễn Quốc Khang, Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Hương Thuỷ, Vũ Tuyên Hoàng. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 2, 2002.

3.       Nghiên cứu isozyme của một số enzyme giống lúa P4 có hàm lượng protein cao. Nguyễn Quốc Khang, Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Hương Thuỷ, Vũ Tuyên Hoàng. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3, 2002.

4.       Một vài tính chất lý hoá và đặc trưng phân tử của lectin hạt dẻ Trùng Khánh (Castanea Mollissiamaz) - một tài nguyên mới. Nguyễn Quốc Khang. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3, 2003.

Các báo cáo:

1.       Thu nhận và tinh sạch proteaza kiềm từ dịch nuôi cấy B. Brevis B1 phân lập tại Hà Nội. Nguyễn Liêu Ba, Lê Văn Nhương, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Thị Dự. Hội thảo Quốc tế Sinh học, Hà Nội, 2001.

2.       Evaluation of Bio-Chemical criteria of rice hybrid P.4 produced from the father clone IR.64 and the mother clone IET.2938. Nguyen Thi Huong Thuy, Nguyen Quoc Khang, Le Doan Dien, Vu Tuyen Hoang. The 8th ASEAN food conference “Cooperation and integration for development”, Vol. 1, Hanoi, 2003.

3.       Studies on isozyme of some inzymes in the rice variety P.4 with high protein content. Le Doan Dien, Nguyen Thi Huong Thuy, Nguyen Quoc Khang, Vu Tuyen Hoang. The 8th ASEAN food conference “Cooperation and integration for development”, Vol. 2, Hanoi, 2003.

4.       Tinh sạch và một vài tính chất lý hoá của lectin từ hạt đậu Trạch lai (Phaseolus SP. L). Trần Thị Long, Lưu Ngọc Hai, Nguyễn Quốc Khang. Hội nghị Khoa học Hoá Sinh Y Dược, Hà Nội, 2004.

 

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ENZYM PFU ADN POLYMERASE BẰNG CÔNG NGHỆ ADN TÁI TỔ HỢP

Mã số: QGTĐ.03.03

Thời gian thực hiện:        2003-2004

Cơ quan chủ trì:             Đại học Quốc gia Hà Nội

Cơ quan thực hiện:        Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Chủ nhiệm đề tài:           PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa

Tham gia thực hiện:       PGS.TS. Nguyễn Thị Quỳ, TS. Nguyễn Thị Vân Anh, ThS.. Ngô Thu Hường, ThS. Nguyễn Quang Huy, CN. Nguyễn Thị Hồng Loan, CN. Nguyễn Thị Thanh Hương, CN. Nguyễn Anh Bảo, ThS. Tạ Bích Thuận, CN. Lê Hà My, CN. Nguyễn Quốc Trung, CN. Trần Thị Thanh, CN. Khuất Thị Nga

Kết quả nghiệm thu:       Tốt

Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu:

-        Đã xây dựng được phương pháp đánh giá hoạt tính tổng hợp ADN bởi ADN polymerase.

-        Đã nhân bản được gen mã hoá của Pfu ADN polymerase bằng PCR và nhân dòng thành công gen mã hoá cho Pfu ADN polymerase trong vector pCR 2.1.

-        Đã thiết kế thành công gen Pfu vào trong hệ thống vector pET28a và biểu hiện thành công gen trong tế bào E. coli BL21 (DE3) mang plasmid pLysS.

-        Đã xây dựng được quy trình tinh sạch Pfu ADN polymerase tái tổ hợp. Sử dụng quy trình thiết lập đã sản xuất được 40.000 đơn vị (8 ml, mỗi ml chứa 5.000 đơn vị) Pfu ADN polymerase, chế phẩm có độ tinh sạch cao, cho một băng protein với khối lượng phân tử 92 kDa, có hoạt tính tổng hợp ADN như chế phẩm Pfu ADN polymerase thương mại.

-        Đã nghiên cứu được ảnh hưởng của một số yếu tố và hợp chất khác nhau lên hoạt độ của Pfu ADN polymerase cũng như khả năng tổng hợp đoạn gen có kích thước tương đối lớn bởi Pfu ADN polymerase phối hợp cùng Taq ADN polymerase.

-        Đã sử dụng chế phẩm Pfu ADN polymerase sản xuất được để nhân bản các đoạn gen khác nhau bằng kỹ thuật PCR trong phòng thí nghiệm.

-        Đề tài đã góp phần đào tạo: 1 ThS, 4 CN.

Các bài công bố:

1.       Nghiên cứu các tính chất của enzym PDH45 mở xoắn AND của cây đậu Hà Lan. Phạm Xuân Hội, Trần Duy Quý, Phan Tuấn Nghĩa, Tuteja Narendra. Tạp chí Sinh học, số 26, số 1, 2004.

2.       Nghiên cứu tính chất của Taq ADN polymerase. Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Hồng Loan, Ngô Thu Hường, Lê Hà Mi. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 21, số 3, 2005.

3.       Nhân dòng và biểu hiện gen ADN polymerase của Pyrococcus furiosus trong E. coli sử dụng vector pET28a. Phan Tuấn Nghĩa, Ngô Thu Hường, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Hồng Loan, Vũ Phương Ly. Tạp chí Công nghệ Sinh học, tập 2, số 3, 2005.

Các báo cáo:

1.      Một số tính chất của Pfu ADN polymerase. Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Thanh, Khuất Thị Nga, Phan Tuấn Nghĩa. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Công nghệ Sinh học trong nghiên cứu cơ bản, Hà Nội, 2005.

 

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NẤM LINH CHI ĐA NIÊN, NẤM ĐA NIÊN, CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC CHÍNH CỦA CHÚNG NHẰM GÓP PHẦN BẢO VỆ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG VÀ TINH SẠCH CHẾ PHẨM TAQ POLYMERAZA TÁI TỔ HỢP SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Mã số:                          QGTĐ.03.08

Thời gian thực hiện:       2003 - 2005

Cơ quan chủ trì:             Đại học Quốc gia Hà Nội

Cơ quan thực hiện:        Trung tâm Công nghệ Sinh học

Chủ nhiệm đề tài:           GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt

Tham gia thực hiện:  GS.TSKH. Nguyễn Xuân Dũng, PGS.TS. Lê Bá Dũng, TS. Phạm Quang Thu, GS.TS. Đoàn Lê Dân, GS.TS. Nguyễn Lân Dũng, GS.TS. Lê Đình Lương, PGS.TSKH. Lê Đình Phái, TS. Dương Văn Hợp, TS. Đàm Bạch Dương  

Kết quả nghiệm thu:       Tốt

Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu:

-        Đề tài đã xác định được 13 loài thuộc 2 chi thuộc họ Ganodermataceae ; 23 loài thuộc 2 chi thuộc họ Hymenochaetaea và 15 loài thuộc 7 chi họ Coriolaceae và mô tả các đặc điểm hiển vi và hình thái của các loài trên.

-        Xác định được qui trình tách chiết được ADN từ nấm Linh chi đơn niên và sử dụng enzym giới hạn cắt gen Mn SOD để phân loại và nhận dạng nấm Linh chi đơn niên và Linh chi đa niên.

-        Nghiên cứu sự mọc và hình thành thể quả của 5 chủng nấm đa niên : Toh, E1, H1, Gs và C1.

-        Các chất và nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học chính của các chủng E1, Toh, H1, C1 và N1 được tách chiết bằng nước và cồn đã được nghiên cứu.

-        Dịch chiết bằng nước và cồn của 5 chủng nấm đa niên không gây độc với các dòng tế bào thử nghiệm và xác định được hiệu lực ức chế quá trình tăng sinh tế bào của người và khỉ phụ thuộc vào nồng độ của dịch chiết.

-        Xây dựng được qui trình tách và tinh sạch protein tái tổ hợp Taq polymaraza, chế phẩm có chất lượng tốt.

-        Đề tài đã góp phần đào tạo: 1 TS, 1 ThS,

-        Các bài công bố: 6 bài báo, 1 báo cáo khoa học tài Hội nghị quốc tế, 3 báo cáo tại hội nghị quốc gia.

 

ĐỀ TÀI: TÌM KIẾM CÁC CHỦNG VI SINH VẬT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC NHẰM TẠO CHẾ PHẨM LÀM SẠCH N­ƯỚC NUÔI TÔM

Mã số:                          QGTĐ.05.05

Thời gian thực hiện:       2005-2007

Cơ quan chủ trì:             Đại học Quốc gia Hà Nội

Cơ quan thực hiện:        Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Chủ nhiệm đề tài:           PGS.TS. Phạm Văn Ty

Tham gia thực hiện:       GS.TS. Nguyễn Lân Dũng, ThS. Nguyễn Thanh Huyền, ThS. Bùi Việt Hà, CN. Trần Văn Tuấn, ThS. Đào Thị Lương, CN. Trịnh Thành Trung, CN. Lê Đình Duẩn, KS. Vũ Dũng, KS. Phạm Thị Hải Âu, KS. Vũ Thị Hợp, PGS.TS. Lê Hữu Thụ

Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu (dự kiến):

-        Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải nhanh các hợp chất hữu cơ, có khả năng sinh chất kháng sinh chống lại các bệnh đường ruột của tôm.

-        Nghiên cứ các đặc điểm sinh học và phân loại các chủng vi sinh vật được lựa chọn.

-        Lựa chọn mô hình tối ưu cho các vi sinh vật đã lựa chọn với việc sử dụng nguyên liệu trong nước.

-        Nghiên cứu tạo chế phẩm làm sạch hồ nuôi tôm, diệt bệnh tôm do vi khuẩn gây ra.

-        Đóng góp các nguồn gen quý vào Bảo tàng giống vi sinh vật.

-        Đề tài góp phần đào tạo (dự kiến): 2 ThS, 3 CN.

-        Các bài báo/báo cáo khoa học công bố (dự kiến): 2-4.

 

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC Ở SÔNG ĐÁY, SÔNG NHUỆ THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH HÀ NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỐI VỚI CHÚNG

Mã số:                          QGTĐ.06.03

Thời gian thực hiện:       2006-2008

Cơ quan chủ trì:             Đại học Quốc gia Hà Nội

Cơ quan thực hiện:        Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Chủ nhiệm đề tài:           PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh

Tham gia thực hiện:       Nguyễn Xuân Huấn, Trần Văn Thụy, Trần Ninh, Nguyễn Anh Diệp, Nguyễn Văn Vịnh, Kiều Hữu Ảnh, Ngô Xuân Nam, Ngô Minh Thu, Hoàng Quốc Khánh, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Huy Chiến, Nguyễn Huy Yết, Phạm Đình Trọng

Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu (dự kiến):

-        Thu thập các diễn liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu

-        Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học sông Đáy, sông Nhuệ thuộc khu vực tỉnh Hà Nam:

+  Nghiên cứu về thành phần loài, đặc tính phân bố, chỉ số đa dạng của các nhóm sinh vật bao gồm: các nhóm thực vật nổi (Phytoplankton), thực vật thủy sinh bậc cao có mạch (Macrophyta), động vật nổi (Zooplankton), động vật đáy (Zoobenthos), cá (Pisces), Côn trùng (Insecta), Lưỡng cư (Amphibia), bò sát (Reptilia)…

+  Hiện trạng các loài bản địa có giá trị khai thác, các loài sinh vật xâm hại nguy hiểm như: ốc bươu vàng (Pomacea caniculata), bèo Nhật Bản (Eichhornia crassipes),…

+  Phân lập vi sinh vật tại khu vực nghiên cứu

+  Nhận xét về đa dạng sinh học thông qua các chỉ số sinh học giữa các điểm nghiên cứu

-        Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế xã hội và ảnh hưởng của nó đối với đa dạng sinh học

-        Kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường nước

-        Đánh giá về mức độ ô nhiễm của thủy vực thông qua sinh vật chỉ thị

-        Đề xuất các giải pháp để bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học theo hướng bền vững

-        Đề tài góp phần đào tạo (dự kiến): 1 NCS, 4-6 CN

 Ban KHCN - Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   | 249   | 250   | 251   | 252   | 253   | 254   | 255   | 256   | 257   | 258   | 259   | 260   | 261   | 262   | 263   | 264   | 265   | 266   | 267   | 268   | 269   | 270   | 271   | 272   | 273   | 274   | 275   | 276   | 277   | 278   | 279   | 280   | 281   | 282   | 283   | 284   | 285   | 286   | 287   | 288   | 289   | 290   | 291   | 292   | 293   | 294   | 295   | 296   | 297   | 298   | 299   | 300   | 301   | 302   | 303   | 304   | 305   | 306   | 307   | 308   | 309   | 310   | 311   | 312   | 313   | 314   | 315   | 316   | 317   | 318   | 319   | 320   | 321   | 322   | 323   | 324   | 325   | 326   | 327   | 328   | 329   | 330   | 331   | 332   | 333   | 334   | 335   | 336   | 337   | 338   | 339   | 340   | 341   | 342   | 343   | 344   | 345   | 346   | 347   | 348   | 349   | 350   | 351   | 352   | 353   | 354   | 355   | 356   | 357   | 358   | 359   | 360   | 361   | 362   | 363   | 364   | 365   | 366   | 367   | 368   | 369   | 370   | 371   | 372   | 373   | 374   | 375   | 376   | 377   | 378   | 379   | 380   | 381   | 382   | 383   | 384   | 385   | 386   | 387   | 388   | 389   | 390   | 391   | 392   | 393   | 394   | 395   | 396   | 397   | 398   | 399   | 400   | 401   | 402   | 403   | 404   | 405   | 406   | 407   | 408   | 409   | 410   | 411   | 412   | 413   | 414   | 415   | 416   | 417   | 418   | 419   | 420   | 421   | 422   | 423   | 424   | 425   | 426   | 427   | 428   | 429   | 430   | 431   | 432   | 433   | 434   |