Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Trần Thanh Thủy
Tên đề tài luận án: Văn học Đàng Trong thế kỷ XII – XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thanh Thủy               

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 31 - 01 - 1984                                           

4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2213/2011/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 21/11/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: gia hạn 01 năm theo quyết định số 3203/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31/12/2014; gia hạn 06 tháng theo quyết định số 167/QĐ-XHNV ngày 20/02/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

7. Tên đề tài luận án: Văn học Đàng Trong thế kỷ XII – XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam                              

9. Mã số: 62 22 34 01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Vương

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Tổng quan được lịch sử nghiên cứu về văn học Đàng Trong thế kỷ XVII – XVIII.

- Dựa trên những kết quả thu được từ việc so sánh với văn học Đàng Ngoài đương thời, luận án góp phần nhận diện những dấu hiệu biệt sắc của văn học vùng. Đồng thời xác lập vai trò, vị trí của văn học Đàng Trong, cũng như vai trò của những cá nhân tiêu biểu trên tiến trình phát triển văn học viết dân tộc.

- Nhận diện bản chất, cội nguồn của văn học Đàng Trong với tư cách là một thành tố văn hóa, một mặt chịu sự tác động và là hệ quả của những động thái văn hóa đặc thù, mặt khác tác động ngược trở lại, tạo nên sự sinh động cho không gian văn hóa vùng.

12. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

- Biên soạn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn học và những người có cùng mối quan tâm.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu tổng thể về sự phát triển của văn học viết phương Nam, từ thế kỷ XVII đến hết thế kỷ XIX

- Nghiên cứu về sự giao thoa giữa văn học viết ở Đàng Trong với văn học, văn hóa dân gian

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Trần Thanh Thủy (2011), “Ngôn ngữ sắc dục trong văn học Trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (323), tr. 45 -  49, 57.

- Trần Thanh Thủy (2013), “Bàn về ngôn ngữ dân gian trong truyện Nôm Song Tinh Bất Dạ của Nguyễn Hữu Hào”, Ngôn ngữ và văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr. 803 - 807.

- Trần Thanh Thủy (2015), “Cơ sở cho sự hình thành tác phẩm truyện Nôm bác học đầu tiên ở Đàng Trong”, Tạp chí Văn hóa dân gian (4), tr. 55 - 61.

- Trần Thanh Thủy (2015), “Biệt sắc văn học Đàng Trong - Nhìn từ sự xuất hiện một số thể loại đặc thù: Vãn - Vè, Tuồng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (11), tr. 76 - 84. 

- Trần Thanh Thủy (2015), “Biệt sắc thể loại văn học Đàng Trong, từ điểm nhìn văn hóa học”, Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 619 - 635.

- Trần Thanh Thủy (2016), “Mạc Thiên Tích – Chiêu Anh Các trong lịch sử văn học dân tộc”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr. 53 - 63.

>>>>> Xem bản thông tin tiếng Anh.

 Tân Lê - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   |