Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Vũ Thị Hương
Tên đề tài luận án: Nghiên cứu so sánh Sưu thần ký (Trung Quốc) với một số truyện chí quái Việt Nam từ góc độ đặc trưng thể loại và ngôn ngữ Hán văn

1. Họ và tên NCS:         Vũ Thị Hương                        

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:     15/05/1980                                           

4. Nơi sinh: Hà Nam

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3202/QĐ-SĐH, ngày 8 tháng 11 năm 2010

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án:     Nghiên cứu so sánh Sưu thần ký (Trung Quốc) với một số truyện chí quái Việt Nam từ góc độ đặc trưng thể loại và ngôn ngữ Hán văn

8. Chuyên ngành:                      Hán Nôm                     

9. Mã số:          62.22.01.04

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:           PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn;       PGS.TS. Nguyễn Thị Oanh

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Tổng quan được các vấn đề lý thuyết quan trọng và lịch sử vấn đề nghiên cứu về thể loại chí quái ở Trung Quốc và Việt Nam.

- Luận án chỉ ra đặc trưng của thể loại chí quái, hoàn cảnh ra đời và phát triển của thể loại trong lịch sử văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam.

- Chỉ ra Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái có ảnh hưởng của Sưu thần ký Trung Quốc từ quan hệ ảnh hưởng do tiếp xúc.

- Chỉ ra một số hiện tượng ngữ pháp tiêu biểu cho thể loại chí quái. Đó là hiện tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu. Đồng thời chỉ ra câu tồn tại và câu phán đoán là hai loại câu tiêu biểu của thể loại chí quái.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có):

Biên soạn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn học, Hán Nôm và những người có cùng mối quan tâm.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có):

Nghiên cứu ảnh hưởng của chí quái Trung Quốc với truyện truyền kỳ Việt Nam.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án (liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian):

[1] Vũ Thị Hương (2011), Sưu thần ký và vấn đề thể loại chí quái”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (2), tr.52-64.

[2] Vũ Thị Hương (2013), “So sánh Sưu thần ký với Việt điện u linhLĩnh Nam chích quái về thể loại và ngôn ngữ Hán văn”, Kỷ yếu Hội thảo Bốn mươi năm Đào tạo và Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.333-344.

[3] Vũ Thị Hương (2015), “Cách dùng “tại” () và “hữu” () trong các tác phẩm Sưu thần ký, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái”, Tạp chí Ngôn ngữ (8 - 9), tr.123-133.

 

 Tân Ngọc - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   |