Sau đại học
Trang chủ   >  Tin tức  >   Thông báo  >   Sau đại học
Thông tin LATS của NCS Nguyễn Thị Như
Tên đề tài luận án: Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần và ý nghĩa lịch sử của nó

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Như                     

2. Giới tính: nữ

3. Ngày sinh: 11/09/1984                                                     

4. Nơi sinh: Thái Bình

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3216/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định về việc thay đổi người hướng dẫn luận án tiến sĩ (ngày 24/4/2015)

7. Tên đề tài luận án: Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần và ý nghĩa lịch sử của nó

8. Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS                                 

9. Mã số: 62 22 03 02

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án đã phân tích, hệ thống hóa các nội dung tư tưởng cơ bản của Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần và nêu bật những đặc điểm của nó.

- Luận án góp phần phân tích, làm rõ ý nghĩa lịch sử của tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung và lịch sử tư tưởng thời Lý - Trần nói riêng, trong đó có tư tưởng Nho giáo.

13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Lịch sử tư tưởng Việt Nam

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Nguyễn Thị Như (2013), “Sự phát triển của Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần trong lĩnh vực giáo dục, khoa cử”, Tạp chí Quản lý giáo dục ISSN 1859-2910 (53), tr. 41-44.

- Nguyễn Thị Như (2014), “Quan điểm của Nguyễn Khắc Viện về mối quan hệ giữa Nho giáo và chủ nghĩa Mác”, Tạp chí Quản lý giáo dục ISSN 1859-2910 (59), tr. 50-53.

- Nguyễn Thị Như (7/2016), “Vai trò của Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần đối với sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến”, Hội thảo Khoa học: Những vấn đề triết học thực tiễn ở Việt Nam, Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 57.

- Nguyễn Thị Như (2016), “Ý nghĩa của tư tưởng Nho giáo về giáo dục đối với việc phát triển sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Quản lý giáo dục ISSN 1859-2910 (số đặc biệt tháng 11), tr. 363-372.

- Nguyễn Thị Như (12/2016), “Khía cạnh tôn giáo của Nho giáo Lý - Trần”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo và đạo đức trong xã hội hiện đại, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại, Học viện Missio, tr. 61-64.

- Nguyễn Thị Như (2017), “Phát huy những giá trị tích cực của tư tưởng Nho giáo về giáo dục trong đổi mới giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận ISSN 0868-3492 (263), tr. 66-73.

- Nguyễn Thị Như (2017), “Tư tưởng về giáo dục của Nho giáo thời Lý - Trần”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội ISSN 1859-3917 (số đặc biệt tháng 10), tr. 21-25,29.

- Nguyễn Thị Như (2018), “Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu thế kỷ XI”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam ISSN 1013-4328 (2), tr. 51-61.

 Tân Kim - VNU - USSH
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   |