Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
PGS.TS. Nguyễn Trường Lịch, Khoa Văn học

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

Năm sinh: 1932

Nơi sinh: Hà Tĩnh

Học vị: Tiến sĩ

Chức danh: Phó Giáo sư

Thời gian công tác tại trường: từ 1960

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

Các bài báo khoa học:

  1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tích cực trong tiểu thuyết Xô Viết // Tạp chí Văn học, số 11/1969.
  2. Châm biếm trong khắc hoạ chân dung bọn phát xít qua một số tác phẩm văn học Xô Viết // Tạp chí Văn học, số 5 + 6 tháng 9+ 12/1985.
  3. C.Andersen trên đất Việt // Tạp chí Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 6/1991.
  4. Một số đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Turghênhep. Thông báo Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội, tháng 5/1993.
  5. Tổ quốc, một hình tượng thơ trong tâm Bác Hồ // Văn hoá Nghệ thuật, số 6/1994.
  6. Sự nhầm lẫn lịch sử và khát vọng hoà bình của người Mỹ // Văn hóa Nghệ thuật, số 3/1994.
  7. Quá trình chuyển tiếp từ thơ ngụ ngôn La Fontaine đến phong trào Thơ Mới // Tạp chí Sông Hương, số 8/1994.
  8. Để hiểu thêm Bêlinxki về nghệ thuật // Văn hoá Nghệ thuật, số 11/1995.
  9. Thơ La Fontaine và Thơ Mới // Tạp chí Văn học, số 4/1995.
  10. La Fontaine ở Việt Nam // Văn hoá Nghệ thuật, số 7/1995.
  11. Nàng Tiên cá nhập vào thế giới hoạt hình Walt Disney // Điện ảnh, số 12/1995.
  12. Một số nét gặp gỡ giữa truyện dân gian Việt và Hàn Quốc - Báo cáo Hội thảo Văn hoá Việt - Hàn, Nxb Giáo dục, 1995.
  13. Môtip bật lửa trong chuyệnC. Andersen, chuyện cổ Việt Nam và cây đèn thần Alađanh // Tạp chí Văn học Dân gian, số 1/1996.
  14. Những nét gặp gỡ giữa “Chiến thanh và Hoà bình” của L.Tônxtôi và “Cuốn theo chiều gió” của M.Mitchell // Văn hoá Nghệ thuật, số 8/1996.
  15. Cơ sở văn hoá xã hội và tài năng sáng tạo củaC.Andersen // Tạp chí Văn học, số 1/1996.
  16. Truyện rất ngắn từC.Andersen qua Sêkhôp đến truyện ngắn Việt Nam hiện đại // Sông Hương, số 6/1996.
  17. Thi pháp tự sự và mối quan hệ giữa lịch sử với hư cấu trong tiểu thuyết L.Tônxtôi // Tạp chí Văn học, số 10/1996.
  18. Từ nguồn gốc tư tưởng khai sáng ở phương Tây đến tư tưởng duy tân trong các Tân thư ở Trung Quốc và Việt Nam // Tạp chí Sông Hương, số 3/1997.
  19. Huyền thoại và hành trình của huyền thoại trong văn chương xưa và nay // Tạp chí Văn học, số 5/1997.
  20. Cách mạng tháng Mười và hình ảnh các nhân vật tích cực trong tiểu thuyết Fađêep // Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 80 năm CM Nga, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.
  21. Văn học so sánh, một xu hướng hoà nhập vào cộng đồng văn hoá toàn nhân loại // Tạp chí Hán Nôm, tháng 3/1998.
  22. Một nét đẹp của văn hoá Hàn Quốc - Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam - Hàn Quốc trước thềm thế kỷ 21 - Nxb Khoa học Xã hội, 1999.
  23. Tư tưởng Phật giáo trong văn học Việt Nam - Hội thảo quốc tế tại Hàn Quốc 1998 // Kỷ yếu Hội thảo - Đại học Phật giáo Seoul.
  24. Phật giáo ở Việt Nam - (báo cáo Hội thảo quốc tế Phật giáo ở Hàn Quốc + Trung Hoa + Nhật Bản tháng 11/1999) // Kỷ yếu ĐH Phật giáo Seoul Hàn Quốc, 1999.
  25. Những thành tựu về giảng dạy và nghiên cứu văn học nước ngoài ở Khoa Văn học // Hội thảo 55 năm Cách mạng tháng Tám. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  26. Phong cách viết về Bác Hồ // Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ, tháng 5/ 2001.
  27. Phim Hàn Quốc và công chúng Việt Nam - Báo cáo Hội thảo quốc tế Văn hoá Việt - Hàn - 2001 // Tạp chí Điện ảnh.

Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo:

  1. Từ điển văn học - 2 tập (viết chung). Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1985.
  2. Lep Tônxtôi - chuyên luận. Nxb Đại học, 1986.
  3. Văn học nước ngoài, giáo trình phổ thông (viết chung). Nxb Giáo dục, 1993.
  4. Andersen trên đất Việt (chủ biên) - Kỷ yếu Hội thảo về Văn hoá Đan Mạch C.Andersen - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 1995.
  5. Lịch sử văn học Nga (viết chung). Nxb Giáo dục, 1997.

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   | 249   | 250   | 251   | 252   | 253   | 254   | 255   | 256   | 257   | 258   | 259   | 260   | 261   | 262   |