Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
GS.TS Nguyễn Cao Huần, Khoa Địa lý, ĐHKHTN

Năm sinh: 1952

Nơi công tác: Khoa Địa lý

Chuyên ngành: Sinh thái, Cảnh quan & Môi trường

Các công trình đã công bố trên các Tạp chí Quốc gia, Quốc tế:

  1. Phạm Quang Anh, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Cao Huần, 1985. Bản đồ: Phương hướng sử dụng lãnh thổ tỉnh Dăk Lăk (Tỷ lệ 1: 600 000). Tập ATLAS Tài nguyên thiên nhiên-kinh tế- xã hội tỉnh Đăk Lăk (In tại Cục đo đạc và Bản đồ Nhà nước).
  2. Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Cao Huần, Phạm Quang Anh, 1985. Bản đồ: Phân vùng địa lý tự nhiên tỉnh Dăk Lăk (Tỷ lệ 1: 900 000). Tập ATLAS Tài nguyên thiên nhiên-kinh tế- xã hội tỉnh Đăk Lăk (In tại Cục đo đạc và Bản đồ Nhà nước).
  3. Nguyễn Cao Huần, Pham Quang Anh, Trương Quang Hải, 1985. Kết quả bước đầu trong công tác đánh giá và phân hạng mức độ thuận lợi các điều kiện sinh thái đối với cây trồng. Tạp chí khoa học Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, tr.39-43.
  4. Nguyễn Cao Huần, Pham Quang Anh, Trương Quang Hải, 1985. Mô hình nghiên cứu tổng hợp và áp dụng trong quy hoạch sử dụng , quản lý tài nguyên lãnh thổ. Tạp chí khoa học Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, tr.34-38.
  5. Nguyễn Cao Huần, 1986. Nitrogen cycle in tropical agroecoystems (A study scheme of N- cycle in tropical terrestrial agroecoystems in mid-and highlands of Vietnam). UNEP- Ecosystem management in developing countries, (ISSN 9280711180), pp.168-171.
  6. Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Đình Vạn, Trần Yêm, Phạm Quang Tuấn, 1988. Kết quả bước đầu về đánh giá hiện trạng xói mòn và khả năng bảo vệ, cải tạo đất của một số loai hình sản xuất trên những kiểu dạng địa lý gò, đồi Lạng Giang, Hà Bắc. Tạp chí khoa học Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, chuyên san Địa lý, tr.18-20, 56.
  7. Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hoàng Hải, 1996. Nghiên cứu các đơn vị phân loại cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1:1000 000 (đất liền và biển). KH Tự nhiên (Chuyên san Địa lý), tr.15-22.
  8. Nguyễn Cao Huần, Phan Văn Tân, 1997. Phân loại các tài liệu địa lý phục vụ điều tra cơ bản và xử lý bằng kỹ thuật máy tính với định hướng quy hoạch sử dụng đất. Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, N06, tr.43-46.
  9. Nguyễn Cao Huần, 2001. Tiếp cận kinh tế sinh thái trong địa lý ứng dụng. Tạp chí Địa lý nhân văn, tr. 25-30.
  10. Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Quang Mỹ, 2001. Regional development and Rural transformation in the RED RIVER Delta (Tiếng Nhật). KONKON-SHOIN, Vol.46, pp.80-87.
  11. Phạm Quang Anh, Đào Đình Bắc, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Trung Nghĩa, 2002. Quỹ sinh thái lãnh thổ với việc hình thành mô hình kinh tế sinh thái ở vùng núi dân tộc thuộc huyện SAPA, tỉnh LÀO CAI. Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và công nghệ, N0 2, tr. 1-9.
  12. Đào Đình Bắc, Nguyễn Cao Huần và nnk, 2002. Ruộng bậc thang ở vùng cao tỉnh Lào Cai nhìn từ góc độ địa lí. TCKH ĐHQG Hà Nội, số 2, tr. 10-16.
  13. Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hồng Phong, 2002. Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan lãnh thổ huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và công nghệ, N0 2, tr. 54-62.
  14. Đào Đình Bắc, Nguyễn Cao Huần và nnk, 2003. Vấn đề bố trí các điểm dân cư ở xã Mường Vi (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) trên quan điểm phòng chống tai biến thiên nhiên. TCKH ĐHQG Hà Nội, số 4, tr. 8-16.
  15. Nguyễn Cao Huần và nnk, 2003. Tiếp cận địa lí trong nghiên cứu phát triển nông thôn miền núi (ví dụ xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. TCKH ĐHQG Hà Nội, số 4, tr. 28-35.
  16. Nguyễn Đăng Hội, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, 2003. Hướng sử dụng hợp lý cảnh quan trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác lãnh thổ Kon Tum. Tạp chí hoạt động khoa học, N­0 9, tr. 35-37.
  17. Nguyễn Cao Huần, 2004. Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường cấp tỉnh huyện (Nghiên cứu mẫu tỉnh Lào Cai). Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và công nghệ, N0 4AP, tr. 55-65.
  18. Nguyễn Cao Huần, Phạm Quang Tuấn, Nguyễn An Thịnh, 2004. Mô hình tích hợp ALES - GIS trong đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp huyện Sapa, tỉnh Lào Cai. Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và công nghệ, N0 4, tr. 43-50.
  19. Nguyen Cao Huan, 2005. Land use change and related problems under urbanization in suburban area of Hanoi city (A case study of Hoang Liet commune, Hoang Mai district). Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và công nghệ, N0 1PT, tr. 71-78.
  20. Trương Quang Hải, Nguyễn Cao Huần, Đào Đình Bắc, Phạm Quang Tuấn, Phạm Hồng Phong, Phân tích đắc điểm cảnh quan Cụm xã vùng đệm Vườn quốc gia Hoàng Liên. Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và công nghệ, N01PT, tr. 54-62.
  21. Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, 2005. Đặc điểm thổ nhưỡng và tài nguyên đất vùng sinh thái núi cao Sapa, tỉnh Lào Cai. Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và công nghệ, N0 1PT, tr. 98-105.

Các công trình đã đăng trong Tuyển tập Hội nghị khoa học Quốc gia, Quốc tế:

  1. Nguyen Cao Huan, 1994. Assessment of landscape for crop planning. Proccedings of follow - up seminar "Management of ecosystems - planning and management of resource use for sustainable agriculture". DSE / ZEL. Germany.
  2. Nguyen Cao Huan, Dang Trung Thuan, Truong Quang Hai, 1996. Developing rural socioeconomic ecological system in a village scale for Bach Dang estuary area. Proccedings of the Southeast Asian regional seminar - Ecotone V on “Community participation in conservation, sustainable use and rehabilitation of mangroves”. Ho Chi Minh City.
  3. Nguyen Cao Huan et all, 2001. Lakescape under urban development in Dong Da district Hanoi city. In the proceedings of the General seminar on ”Environmental science and technology issues related to the urban and coastal zones development ”, supported by JSPS - Core University Program, Osaka, Japan, 2001, pp 114-116.
  4. Nguyen Cao Huan, Dang Trung Thuan, Truong Quang Hai, 1997. Developing rural socioeconomic ecological system in a village scale for Bach Dang estuary area. Proceedings of the Southeast Asian regional seminar ecotoneV on “Community participation in conservation, sustainable use and rehabilitation of mangroves in SOUTHEAST ASIA, pp. 116-125.
  5. Nguyen Cao Huan, Truong Quang Hai, Phan Duy Nga, Tran Anh Tuan, Nguyen An Thinh, Kunihiro Narumi, 2003. Land use change and related problems under urbanization in suburban area of Hanoi City. Vietnam - Japan Seminar; VNU, Hanoi and Osaka university, October 4, 2003, pp. 22-29.
  6. Nguyễn Xuân Độ, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Đình Kỳ, 2004. Đánh giá các vùng chuyên canh cà phê, cao su tỉnh Đăk Lăk trên quan điểm địa lý học. Hội thảo khoa học: Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội - môi trường vùng Tây Nguyên ( Bộ Khoa học và Công nghệ), tr.70-85.
  7. Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, Trần Văn Ý, 2004. Điều kiện tự nhiên, tai biến thiên nhiên và định hướng khai thác sử dụng vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình -Quảng Trị. Báo cáo hội nghị - Chương trình KH CN cấp nhà nước: Bảo vệ và phòng tránh tai biến thiên nhiên-Bộ Khoa học và Công nghệ, tr.288-198.
  8. Trương Quang Hải, Nguyễn Cao Huần, 2005. Nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ phát triển bền vững khu vực. Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo về khu vực học”. Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 01/2005, tr. 42-51.

Sách đã xuất bản:

  1. Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải, 2005. Cơ sở Địa lý tự nhiên. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  2. Nguyễn Cao Huần, 2005. Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái). Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  3. Đặng Trung Thuận (Chủ biên), Nguyễn Cao Huần, Vũ Trung Tạng, Trương Quang Hải, 2000. Nghiên cứu vùng đất ngập nước Đầm Trà Ổ nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản và phát triển bền vững vùng ven đầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  4. Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (đồng chủ biên), Nguyễn Cao Huần và nnk. Mô hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  5. Phạm Quang Anh (Chủ biên), Trần Công Minh, Nguyễn Cao Huần và nnk, 1985. Hệ sinh thái cà phê Đắk Lắk. Nhà xuất bản ĐHTH Hà Nội.
  6. Ecosystem and biodiversity of Cat Ba National Park and Halong Bay Vietnam (N.C. Huan and Lee : Chapter 1- Geological and geomorphic characteristics of Cat Ba Island and National Park, Vietnam), Vol.12: Survey of the Natural Environment in Vietnam. Annuals of Nature Conservation, KHCCN.
  7. The Korean National Council for Conservation of Nature, Institute of Ecology and Biological resouces, Vietnam National University, Hanoi

Các đề tài/dự án đã và đang chủ trì:

  1. Tài nguyên đất tỉnh Thận Hải. Đề tài MS: 52E-89- Hệ thống tư liệu điều tra cơ bản, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế -xã hội làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển kinh tế Thuận Hải, 1989-1990.
  2. Bước đầu nghiên cứu và phân vùng địa lý y học lãnh thổ miền núi Đông Bắc. Cấp Bộ, mã số B94-05-14, 1994-1995.
  3. Nghiên cứu tổng hợp biến động môi trường Hạ Long-Quảng Ninh - Hải Phòng (Tài nguyên Đất - Nước - Rừng) thuộc đề tài KHCN 07.06: Nghiên cứu biến động môi trường do hoạt động kinh tế và quá trình đô thị hóa gây ra, các biện pháp kiểm soát và làm sạch, đảm bảo phát triển bền vững vùng Hạ Long-Quảng Ninh- Hải Phòng, 1996-1998.
  4. Áp dụng phần mềm Cabra-1500(của Pháp) để thành lập các bản đồ và cơ sở dữ liệu thống kê. Đề tài cấp Bộ KH-CN, mã số NCCB-7.7.1, 1996-1997.
  5. Hướng tiếp cận nghiên cứu tổng hợp trong tổ chức và thiết kế lãnh thổ trên cơ sở sử dụng bản đồ cảnh quan. Đề tài cấp Bộ KH-CN, mã số NCCB-7.8.3.98, 1998-1999.
  6. Xây dựng chiến lược môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2010 (Đề tài cấp tỉnh), 2001-2002.
  7. Cơ sở địa lý trong xây dung mô hình kinh tế sinh thái vùng núi và dân tộc. Đề tài cấp Bộ KH-CN, mã số NCCB-740201, 2001-2003.
  8. Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ tỉnh miền núi biên giới phía bắc phục vụ phát triển KT-XH thời kỳ CNH-HĐH đến năm 2020 (Ví dụ tỉnh Lào Cai). Đề tài ĐHQG HN, mã số QG-02-15.
  9. Đánh giá tải lượng bồi lắng và ô nhiễm môi trường nước trên lưu vực vịnh Cửa Lục (Đề tài cấp tỉnh), 2003-1004.
  10. Đánh giá tổng hợp về hiện trạng, tiềm năng và diễn biến sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tai biến thiên nhiên ở vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình-Quảng Trị (Đề tài nhánh thuộc đề tài KHCN 08.07 ‘’ Nghiên cứu những vấn đề kinh tế -xã hội-môi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình-Quảng Trị ‘’, 2001-2004.
  11. Nghiên cứu cảnh quan vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình-Quảng Trị và phương hướng sử dụng (Đề tài nhánh thuộc đề tài KHCN 08.07 ’’ Nghiên cứu những vấn đề kinh tế -xã hội-môi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình-Quảng Trị ’’), 2001-2004.
  12. Đánh giá tổng hợp các điều kiện địa lý cho tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ biển vùng Đông Bắc. Đề tài cấp Bộ KH-CN, mã số NCCB-7 031 06, 2006-2008.

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   |