Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Khoa Văn học

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

Năm sinh: 1966

Nơi sinh: Hải Phòng

Học vị: Tiến sĩ

Chức danh: Phó Giáo sư

Thời gian công tác tại trường: từ 1989

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

Các bài báo khoa học:

  1. Về một xu hướng “thực học” chung trong Nho học vùng Đông Á thế kỷ XVII, XVIII // Kỷ yếu Nhật Bản - Việt Nam những vấn đề văn hoá, 1993.
  2. Tìm hiểu nguồn sách Lê Quý Đôn đã đọc qua khảo sát “Vân đài loại ngữ”// Tạp chí Hán Nôm, số 2/1995.
  3. Thực học Minh – Thanh Trung Quốc và sự phát triển theo xu hướng thực học trong Nho học Việt Nam thế kỷ XVIII // Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/1995.
  4. Về sự tiếp xúc của Lê Quý Đôn với học thuật đời Thanh Trung Quốc (cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XVIII) // Nghiên cứu Trung Quốc, số 3/1995.
  5. Tư liệu thư tịch cuối thế kỷ XVII – thế kỷ XVIII và khuynh hướng khảo chứng học // Nghiên cứu Lịch sử, số 4/1995.
  6. Cinq generations de grands maitres dans la tradition confuceenne (Profil idéal-typique des Maitres confucéens)// Realites Vietnamiennes, 8/1996.
  7. Về những nhân tố làm khởi phát khuynh hướng khảo chứng học thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX // Thông báo Hán Nôm học năm 1996, 1996.
  8. Cuộc đấu tranh kim – cổ văn và phương thức đề xướng duy tân cải cách của Khang Hữu Vi // Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, 1997.
  9. Đôi lời về việc sử dụng các thuật ngữ nghiên cứu Nho giáo hiện nay // Thông báo Hán Nôm học, năm 1997.
  10. Những chuyển biến của văn học thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX nhìn từ góc độ sự tác động của Nho học tới văn học // Tạp chí Văn học, số 8/1998.
  11. Nho giáo và tâm thái lập quốc triều Lý // Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Lý Công Uẩn và vương triều Lý (kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội), 8/1998.
  12. Cách mạng Tân Hợi và vận mệnh của Nho giáo Trung Quốc đầu thế kỷ XX // Hội thảo Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 – 2001), 2000.
  13. Giải mã thơ thiền từ góc độ tư duy nghệ thuật // Hội thảo Một số vấn đề về lý luận và lịch sử văn học, 2002.
  14. Tự nhiên luận của Đạo gia với một số quan niệm cơ bản của lý luận phê bình văn học cổ trung đại phương Đông // Hội thảo Phương Đông hợp tác và phát triển, 2003.
  15. Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam // Văn hoá Nghệ thuật, số 2/2003.
  16. Góp bàn về lý tưởng thẩm mỹ của Đạo gia // Tạp chí Văn học, số 2/2003.
  17. Thần hoá, diệu ngộ – quan niệm của Đạo gia về quá trình sáng tạo nghệ thuật // Tạp chí Văn học, số 2/2003.
  18. Mấy vấn đề quan niệm và tiêu chí sưu tầm, chọn dịch giới thiệu văn học Hán Nôm Huế // Di sản Hán Nôm Huế, 2003.
  19. Trung Quốc cải cách mở cửa và phong trào phản tư về Nho học cuối thế kỷ XX // Trung Quốc cải cách mở cửa - những bài học kinh nghiệm.
  20. Về hiện tượng song song tồn tại hai bộ phận của văn học Việt Nam thế kỷ X – XIX (góp phần làm rõ những vấn đề mang tính quy luật của văn học Đông Á thời kỳ trung đại)// The Relations betsween University Education and the Development of East Asia’s Culture and Civilization, 2004.
  21. Một thái độ đúng đắn đối với Nho giáo // Văn hoá Nghệ thuật, số 1/2005.
  22. Xu hướng hội nhập Tam giáo trong tư tưởng Việt Nam thế kỷ 18 // Hội thảo quốc tế về Nho giáo ở Việt Nam, 2004.

Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo:

  1. Khoa cử và quan chế ở phương Đông (đồng soạn giả) // in trong: Almach những nền văn minh thế giới. Nxb Văn hoá - Thông tin, 1996.
  2. Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 6 (đồng soạn giả). Nxb Khoa học Xã hội, 1998.
  3. Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 7 (đồng soạn giả). Nxb Khoa học Xã hội, 1998.
  4. Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, 1998.
  5. Tuyển tập Thơ văn Hán Nôm, 2 tập, A & B (đồng soạn giả). Đại học Huế, 1999.
  6. Trạng Bùng - Phùng Khắc Khoan: tác giả, tác phẩm (viết chung, Bùi Duy Tân chủ biên). Hà Tây, 2000.
  7. Từ điển Tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam dùng cho nhà tr­ường. Nxb Đại học S­ư phạm, 2000.

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   | 223   | 224   | 225   | 226   | 227   | 228   | 229   | 230   | 231   | 232   | 233   | 234   | 235   | 236   | 237   | 238   | 239   | 240   | 241   | 242   | 243   | 244   | 245   | 246   | 247   | 248   | 249   | 250   | 251   | 252   |