Đại học đẳng cấp quốc tế của Việt Nam
Ngày 20/6/2006, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định chính thức định hình trường ĐH đẳng cấp quốc tế (ĐCQT). Nhưng phương thức xây dựng trường ĐH này như thế nào vẫn còn bỏ ngỏ với hai phương án được đưa ra: xây mới hoàn toàn hoặc dựa trên một vài trường sẵn có. Để một nền giáo dục ĐH còn “vô danh” bước sang “đẳng cấp quốc tế”, VN nên lựa chọn phương án nào? Đây đang là chủ đề được dư luận giáo giới ĐH đặc biệt quan tâm bàn luận. |
|
- Lê Hoàng Oanh, lớp trưởng Lớp K48 Kinh tế đối ngoại, Khoa Kinh tế, ĐHQGHN, Gương mặt trẻ tiêu biểu ĐHQGHN, thành viên trẻ nhất của tàu Đông Nam Á năm 2005, thành viên của nhóm Tư duy mới (NTG)
- Chia sẻ kinh nghiệm học MBA ở nước ngoài
- Diễn đàn "Thế hệ trẻ với hoạt động của Quốc hội"
- Diễn đàn "Thế hệ trẻ với hoạt động của Quốc hội"
- Nguyễn Kim Ngọc - Thủ khoa khối D kì thi tuyển sinh vào Khoa Kinh tế, ĐHQGHN năm học 2004 -2005: Văn 8, Toán 9,5, Anh 9, với điểm tổng kết năm học thứ nhất tại K49 Kinh tế đối ngoại là 9,08
- Trần Hồng Hạnh, Lớp K46 CLC Khoa Ngôn ngữ học, Thủ khoa Trường ĐHKHXH&NV năm học 2001 - 2005, đạt điểm tổng kết 8,98
- Vũ Minh, K47 Khoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXH&NV, Giải nhất Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 16 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giành học bổng Hewanakajima trong chương trình trao đổi sinh viên AIKOM tại đại học quốc gia Tokyo
- Phương Dung, K9CNTN Vật lý - ĐH KHTN, một trong 10 Gương mặt trẻ tiêu biểu Việt Nam năm 2005, đạt Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế 7/2005
- Trần Vũ Hải, Thủ khoa Khoa Toán – Cơ – Tin học, trường ĐH KHTN năm học 2000 - 2004 với điểm tốt nghiệp là 9,25
- Nguyễn Thị Thu Thủy, Thủ khoa Trường ĐH KHTN năm học 2001 - 2005, đạt điểm trung bình học tập
9,21
|
|