Năm sinh: 1966 tại Hải Phòng
Học hàm, học vị: PGS. Tiến sĩ
Chức vụ hiện nay: Trưởng phòng Đào tạo
Quá trình đào tạo
Đại học: 1985 - 1989, Trường ĐHTH Hà Nội, ngành Hán Nôm
Tiến sĩ: 1991 - 1996, Khoa Văn học, trường ĐH KHXH&NV.
Các công trình khoa học đã công bố
Sách, giáo trình:
- Khoa cử và quan chế ở Phương Đông (đồng soạn giả) // in trong: Almach những nền văn minh thế giới. NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1996, tr. 856 - 886.
- Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 6 (đồng soạn giả). NXB KHXH, Hà Nội, 1998.
- Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 7 (đồng soạn giả). NXB KHXH, Hà Nội, 1998.
- Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam. NXB CTQG, Hà Nội, 1998.
- Tuyển tập thơ văn Hán Nôm, 2 tập, A & B (đồng soạn giả). Đại học Huế, 1999.
- Trạng Bùng - Phùng Khắc Khoan: tác giả, tác phẩm (viết chung, Bùi Duy Tân chủ biên). Hà Tây, 2000.
- Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam dùng cho nhà trường. NXB Đại học Sư phạm, 2000.
Bài tạp chí, kỷ yếu:
- Về một xu hướng “thực học” chung trong Nho học vùng Đông Á thế kỷ XVII, XVIII // Kỷ yếu Nhật Bản - Việt Nam những vấn đề văn hoá, 1993.
- Tìm hiểu nguồn sách Lê Quý Đôn đã đọc qua khảo sát “Vân đài loại ngữ”// Tạp chí Hán Nôm, số 2/1995.
- Thực học Minh – Thanh Trung Quốc và sự phát triển theo xu hướng thực học trong Nho học Việt Nam thế kỷ XVIII // Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/1995.
- Về sự tiếp xúc của Lê Quý Đôn với học thuật đời Thanh Trung Quốc (cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XVIII) // Nghiên cứu Trung Quốc, số 3/1995.
- Tư liệu thư tịch cuối thế kỷ XVII – thế kỷ XVIII và khuynh hướng khảo chứng học // Nghiên cứu lịch sử, số 4/1995.
- Cinq generations de grands maitres dans la tradition confuceenne (Profil idéal-typique des Maitres confucéens)// Realites Vietnamiennes, 8/1996.
- Về những nhân tố làm khởi phát khuynh hướng khảo chứng học thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX // in trong: Thông báo Hán Nôm học năm 1996, Hà Nội, 1996.
- Cuộc đấu tranh kim – cổ văn và phương thức đề xướng duy tân cải cách của Khang Hữu Vi // in trong: Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (sách tham khảo). NXB CTQG, 1997.
- Đôi lời về việc sử dụng các thuật ngữ nghiên cứu Nho giáo hiện nay // in trong: Thông báo Hán Nôm học năm 1997.
- Những chuyển biến của văn học thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX nhìn từ góc độ sự tác động của Nho học tới văn học // Tạp chí Văn học, số 8/1998.
- Nho giáo và tâm thái lập quốc triều Lý // Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn và vương triều Lý (kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội), 8/1998.
- Cách mạng Tân Hợi và vận mệnh của Nho giáo Trung Quốc đầu thế kỷ XX // Hội thảo Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 – 2001), 2000.
- Giải mã thơ thiền từ góc độ tư duy nghệ thuật // Hội thảo Một số vấn đề về lí luận và lịch sử văn học, Hà Nội, 2002.
- Tự nhiên luận của Đạo gia với một số quan niệm cơ bản của lý luận phê bình văn học cổ trung đại phương Đông // Hội thảo Phương Đông hợp tác và phát triển, 2003.
- Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam // Văn hoá nghệ thuật, số 2/2003.
- Góp bàn về lý tưởng thẩm mỹ của Đạo gia // Tạp chí Văn học, số 2/2003.
- Thần hoá, diệu ngộ – quan niệm của Đạo gia về quá trình sáng tạo nghệ thuật // Tạp chí văn học, số 2/2003.
- Mấy vấn đề quan niệm và tiêu chí sưu tầm, chọn dịch giới thiệu văn học Hán Nôm Huế // Di sản Hán Nôm Huế, 2003.
- Trung Quốc cải cách mở cửa và phong trào phản tư về Nho học cuối thế kỷ XX // Trung Quốc cải cách mở cửa những bài học kinh nghiệm.
- Về hiện tượng song song tồn tại hai bộ phận của văn học Việt Nam thế kỷ X – XIX (góp phần làm rõ những vấn đề mang tính quy luật của văn học Đông á thời kỳ trung đại)// The Relations betsween University Education and the Development of East Asia’s Culture and Civilization, 2004.
- Một thái độ đúng đắn đối với Nho giáo // Văn hoá nghệ thuật, số 1/2005.
- Xu hướng hội nhập Tam giáo trong tư tưởng Việt Nam thế kỷ 18 // Hội thảo quốc tế về Nho giáo ở Việt Nam, 2004.
Đề tài khoa học:
- Ảnh hưởng tư tưởng văn nghệ Lão Trang tới những ý kiến thảo luận có tính chất lý luận văn học cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Mã số T9702, Trường ĐHKHXH&NV, 2000.
|