Tin tức & Sự kiện
Trang chủ   >   >    >  
GS.TS Nguyễn Quốc Khang, Khoa Sinh học, ĐHKHTN

Năm sinh: 1942

Nơi công tác: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN

Chuyên môn: Hoá sinh học

Các công trình đã công bố trên các Tạp chí Quốc gia, Quốc tế:

  1. Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Thịnh và Nguyễn Quốc Khang, 1968. Sơ bộ nghiên cứu về hàm lượng protein và axitamin trong một số giống khoai lang. Tập san Sinh vật địa học, Tập 7, số 1, tr. 11-16.
  2. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Quốc Khang và NNK, 1969. Amylase khoai lang và khả năng ứng dụng của nó.Thông tin khoa học Trường ĐHTH Hà nội, Tập 4, tr. 131-142.
  3. Nguyễn Quốc Khang và Lê Doãn Diên, 1972. Sự thay đổi hàm lượng protein và axitamin trong quá trình sấy khô và chế biến khoai lang thành mạch nha.Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 4, tr. 243-250.
  4. Nguyễn Quốc Khang và Lê Doãn Diên, 1972. ảnh hưởng của phân bón N.P.K. đến năng suất và hàm lượng protein và axitamin ở củ khoai Lim. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 7, tr. 495-500.
  5. Nguyễn Quốc Khang, H.-J. Boehme and E. Hofmann, 1976. Pig kidney phosphofructokinase. Acta biol. Chem. Med. Germ. 35, pp. 1425-1435.
  6. Nguyễn Quốc Khang, H. -J. Boehme, and E. Hofmann, 1977. Purificatiọn and properties of pig kidney glutamate dehydrogenase.Acta biol. med. germ., Band 36, Seite 1019 - 1026.
  7. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Quốc Khang, Trần Bích Lam và nnk, 1979. Ảnh hưởng của proteinase ngoại bào Bacillus pumilus đến quá trình thuỷ phân cá và gluten. Thông tin Khoa học ĐHTH, chuyên san Sinh vật học, số 5, tr. 5 - 11.
  8. Nguyễn Quốc Khang, Bùi Lai và Lưu Lan Hương, 1982. Môi trường hóa học thích hợp cho cá Rô-phi và biện pháp chống rét cho chúng. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 3, tr. 118-123.
  9. Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang và Lưu Lan Hương, 1982. Xác định nhu cầu dinh dưỡng và khẩu phần thức ăn của cá Trắm cỏ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 4, tr. 174-182.
  10. Bùi Lai và Nguyễn Quốc Khang, 1983. Một số đặc điểm sinh học liên quan đến mật độ nuôi ghép ba loài cá Chép, Trắm cỏ và Mè trắng ở giai đoạn cá bột. Tạp chí Sinh học, Tập 5, số 4, tr. 6-10.
  11. Nguyễn Quốc Khang, 1983. Tính giai đoạn của sự tích luỹ Nitơ và hoạt tính enzim proteolytic ở cá Trắm cỏ và cá Chép khi sống chung với nhau. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 8, tr. 374-378.
  12. Bùi Lai và Nguyễn Quốc Khang, 1983. Một số đặc điểm sinh học liên quan đến mật độ và sự sống chung cá Chép và cá Trắm cỏ ở giai đoạn sớm.Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 10, tr. 468-472.
  13. Nguyễn Thị Thịnh, Lê Doãn Diên, Nguyễn Quốc Khang và Phan Huy Bảo, 1983. Kết quả điều tra Lectin ở một số giống đậu ở Việt nam. Tạp chí Sinh học, Tập 5, số 4, tr. 11-18.
  14. Nguyễn Quốc Khang và Nguyễn Thị Thịnh. 1985. Một vài tính chất và khả năng khai thác Lectin từ hạt đậu Rồng.Tạp chí Khoa học, Trường ĐHTH Hà nội, số 3, tr. 46-50.
  15. Lưu Lan Hương và Nguyễn Quốc Khang,1986. Khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng qua ống tiêu hóa của cá Rô-phi rằn.Tạp chí Khoa học, Trường ĐHTH Hà nội, số 4: 50-54.
  16. Nguyễn Thị Thịnh, Lê Doãn Diên, Nguyễn Quốc Khang và Phan Huy Bảo. 1987. Thử nghiệm phương pháp tinh chế Lectin từ đậu Cove-xanh (Phaseolus vulgaris).Tạp chí Sinh học, Tập 9, số 1 (3), tr. 21-24.
  17. Nguyễn Quốc Khang, A. D. Strosberg, and J. Hoebeke, 1988. Purification and characterization of the lectin of Artocarpus tonkinensis.Lectins: Biology, Biochemistry, clinical Biochemistry. Sigma chemical company, USA. Vol. 6: 341-348.
  18. Nguyễn Quốc Khang, G.-J. Luc, and J. Hoebeke (1990). A blood group a specific lectin from the seeds of Crotalaria striata.Biophys. Biochem. Acta, 33, No 2, pp 210-213.
  19. Nguyễn Quốc Khang, Trần Quang Hùng và Bùi Hải Yến, 1991. ảnh hưởng của dung môi chiết rút Rotenon và khả năng thu nhận Lectin từ cây Ruốc-cá (Derris elliptica). Tạp chí Bảo vệ Thực vật, Hà nội, số 1, tr. 22-27.
  20. Nguyễn Quốc Khang, Phan Liên Hương và Lê Doãn Diên, 1991. Tinh sạch và đặc trưng lý hóa của Lectin từ cám gạo. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 3, tr. 136-140.
  21. Cao Phương Dung, Lưu Thị Hà và Nguyễn Quốc Khang, 1991. Kết quả bước đầu điều tra Lectin Nhuyễn thể vùng biển Nha trang-Khánh hòa.Tạp chí Sinh học, Tập 10, (PC), tr. 37-39.
  22. 25. Fischer, E., N. Q. Khang. G. Letendre and R. Brossmer, 1994. A Lectin from the Asian horseshoe crab Tachypleus tridentatus: Purification, specificity and interaction with tumour cells. Glycoconjugate Journal, 11, pp. 51-58.
  23. Nguyễn Diệu Thuý, Cao Phương Dung và Nguyễn Quốc Khang, 1995. Một số kết quả điều tra Lectin từ Nhuyễn thể Việt nam.Tạp chí Sinh học, Tập 17, số 2, tr. 67-71.
  24. Nguyễn Quốc Khang và Hà Thanh Bình, 1995. Nghiên cứu thăm dò khả năng tác dụng của các chế phẩm lá Đu đủ lên sinh trưởng và phát triển của các tế b ào ung thư nuôi cấy. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 4, tr. 37-40.
  25. Nguyễn Quốc Khang, 1995. Một vài đặc trưng và khả năng khai thác Lectin từ sinh vật Biển Việt nam.Tạp chí Sinh học, Tập 17, số 4, tr. 17-21.
  26. Nguyễn Quốc Khang và Trần Thị Long, 1996. Xác định sớm thai nghén bằng Lectin. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà nội, Tập 12, số 1, tr. 24-28.
  27. Nguyễn Quốc Khang và Trần Thị Long, 1996. Tính đa dạng sinh học trong cấu trúc và chức năng của Lectin họDâu tằm .Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 1, tr. 57-61.
  28. Trần Thị Long và Nguyễn Quốc Khang, 1996. Tinh sạch và một vài đặc trưng của Lectin từ hạt Chay (Artocarpus tonkinensis).Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà nội, Tập 12, số 2, tr. 15-19.
  29. Trần Thị Long và Nguyễn Quốc Khang, 1996. Tính phổ biến và phân bố của lectin từ các sinh vật thường gặp ở Thủ đô Hà nội.Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 4, tr. 10-13.
  30. Nguyễn Quốc Khang, 1997. Một Lectin đặc hiệu nhóm máu B của người: đã được tinh chế và nghiên cứu tính chất đặc trưng. Tạp chí Sinh học, Tập 19, số 2(CĐ), tr.19-22.
  31. Nguyễn Quốc Khang và R. Brossmer,1997. Lectin Sam biển (Tachypleus tridentatus): Tinh chế và đặc trưng lý hóa. Tạp chí Sinh học, Tập 19, số 2 (CĐ), tr. 23-27.
  32. Trần Thị Long và Nguyễn Quốc Khang, 1997. Thăm dò phương pháp tinh sạch Lectin hạt muồng lá tròn (Crotalaria striata).Tạp chí Sinh học, Tập 19, số 2(CĐ): 98-103.
  33. Nguyễn Quốc Khang và Cao Đăng Nguyên, 1997. Tính đa dạng sinh học, khả năng khai thác và ứng dụng của Lectin sinh vật Biển Việt nam.Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 1, tr. 33-38.
  34. Nguyễn Quốc Khang, 1997. Tính đa dạng sinh học, phân bố và khả năng khai thác Lectin từ lá Dâu tằm (M.alba).Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 2 : 14-19.
  35. Fischer E., Khang N. Q. and Brossmer R. (1997).The alpha-galactosyl specific lectin from Artocarpus integrifolia distinguishes between two lymphoma lines with different metastatic potential.Biochemistry and Cell Biology. 75(2), 171 - 175.
  36. Nguyễn Quốc Khang, 1997. Đặc trưng Sinh học và khả năng phản ứng của lectin lá Dâu tằm với các dòng tế bào khác nhau.Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3: 20-24.
  37. Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Thanh Hải và Trương Văn Như , 1997. Tách chiết và thu nhận một vài thành phần Flavonoids từ cây Thanh hao hoa vàng. Tạp chí Dược học số 6 (254), tr. 10 - 13
  38. Nguyễn Quốc Khang, 1997. Tinh sạch và đặc trưng lý hóa của lectin hạt Mướp đắng.Tạp chí Dược học số 8 (256), tr. 12 - 16.
  39. Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Thanh Hải và Trương Văn Như, 1997. Một vài tính chất đặc trưng và thăm dò ứng dụng Flavonoid từ cây Thanh hao hoa vàng. Tạp chí Dược học số 12 (260), tr. 15 - 17.
  40. Nguyễn Quốc Khang, 1998. Tính đa dạng sinh học và phân bố của lectin từ các cây ở nước vàcác loài hoa thường gặp.Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 1, tr. 42-46.
  41. Hà Thị Thanh Bình và Nguyễn Quốc Khang, 1998. Các hợp chất tự nhiên từ lá Đu-đủ ( Carica papaya )-Khả năng khai thác và kìm hãm hoạt động Peroxydase máu người. Tạp chí Dược học số 4 (264), tr. 15 - 18.
  42. Nguyễn Quốc Khang và Cao Đăng Nguyên, 1998. Tinh sạch, hoạt tính sinh học và khả năng phản ứng tế bào của lectin chai Tai tượng (Tridacna elongata).Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 2, tr. 32 - 35.
  43. Cao Đăng Nguyên và Nguyễn Quốc Khang, 1998. Điều tra lectin từ các mẫu sinh vật thường gặp ở vùng biển Hải hậu.Tạp chí Sinh học,Tập 20, số 2(CĐ):122-127.
  44. Cao Đăng Nguyên và Nguyễn Quốc Khang, 1998. Bước đầu điều tra lectin từ nguồn động vật vùng biển Thừa thiên-Huế. Tạp chí Sinh học, Tập 20, số 2 (CĐ): 128-130.
  45. Nguyễn Quốc Khang và Cao Đăng Nguyên, 1998. Tinh sạch và đặc trưng lý hoá của lectin từ con Ngao (Spisula sp.) Tạp chí Sinh học, Tập 20, số 2 (CĐ): 131-136.
  46. Nguyễn Quốc Khang, 1998. Diệt ốc Bươu vàng bằng chế phẩm SHO2 tách chiết từ thảo mộc.Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà nội, Tập 14, số 5, tr. 15 - 20.
  47. Cao Đăng Nguyên và Nguyễn Quốc Khang, 1998. Tính đa dạng, phân bố và đặc trưng của lectin nhuyễn thể biển vùng Thừa-Thiên-Huế. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 4, tr. 30 - 34.
  48. Nguyễn Quốc Khang, 1998. Tinh sạch và một vài tính chất đặc trưng của lectin từ Nhị hoa sen và hoa cây Thiên lý.Tạp chí Dược học, số 9 , tr. 15 - 18.
  49. Nguyễn Quốc Khang và Hà Thị Thanh Bình, 1999. Góp phần nghiên cứu hoạt tính sinh học của Flavonoid lá Đu-đủ (Carica papaya ).Tạp chí Dược học, số 6 (278), tr. 15 - 17.
  50. Nguyễn Quốc Khang, 1999. Thăm dò phương pháp tách chiết, phân chia thành phần Polyphenol từ cây Xoan. Tạp chí Sinh học, tập 21 , số 1B, tr. 158 - 162.
  51. Nguyễn Quốc Khang, 1999. Nghiên cứu Amylase tách chiết từ hạt cây Quinua. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 1, tr. 13 - 17.
  52. Cao Đăng Nguyên và Nguyễn Quốc Khang, 1999. Tinh sạch lectin từ con Trìa mỡ (Meretrix Meretrix Linne) và bước đầu nghiên cứu khả năng ứng dụng trong Y-hoc. Tạp chí Thông tin Y-Dược, số 10, tr4. 34 - 38.
  53. Trần Nguyên Tháp và Nguyễn Quốc Khang, 1999. Nghiên cứu vai trò của gen chống hạn trong sự điều chỉnh hàm lượng proline ở lá lúa khi điều kiện môi trường thay đổi. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 4, tr. 26 - 30.
  54. Trần Văn Long và Nguyễn Quốc Khang, 2000. Thành phần và sự tích luỹ các hợp chất tự nhiên trong lá cây bạch đàn (Eucalyptus globulus) ở con lai giữa các dòng C3, U29 và E2 .Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 1/2000, tr. 22-27.
  55. Nguyễn Quốc Khang, 2000. Lectin đặc hiệu nhóm máu B nguồn tài nguyên đặc hữu của Việt nam Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 2, tr. 35 - 39.
  56. Nguyễn Quốc Khang (2000). Ảnh hưởng của thuốc SHOX tách chiết từ cây Xoan đến hoạt động một vài enzym ốc Bươu vàng.Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 2, tr. 39 - 42.
  57. Nguyễn Quốc Khang, Trần Đức Vượng và Cao Đăng Nguyên, 2000. Một vài tính chất lý hoá học của lectin cá nheo Parasilurus asotus. Tạp chí Sinh học, Tập 22, số 3b, 149- 152.
  58. Cao Đăng Nguyên, Trần Thị Lệ Hằng và Nguyễn Quốc Khang, 2000.Đặc trưng của lectin ở hai loài cá Chình Hoa và Chình Nhật (Anguilla bengalénis,Anguilla mamorata) vùng biển Thừa-Thiên-Huế.Tạp chí Sinh học, Tập 22, số 3b, tr. 153- 158.
  59. Nguyễn Liêu Ba, Lê Văn Nhương, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Thị Dự. Các điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp cho hoạt động của proteaza kiềm từ Chủng B. brevis B1 phân lập tại Hà nội. 84 - 87. Tạp chí khoa học & công nghệ các trường đại học kỹ thuật số 25 +26/2000.
  60. Nguyễn Liêu Ba, Lê Văn Nhương, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Thị Dự. ảnh hưởng của một số tác nhân hóa học tới proteaza kiềm từ chủng B. brevis B1 phân lập tại Hà nội. 78 - 83. Tạp chí khoa học & công nghệ các trường đại học kỹ thuật số 27+28/2001.
  61. Nguyễn Liêu Ba, Lê Văn Nhương, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Thị Dự. Obtaining and purification alkaline protease from the culture of a B. brevis B1 isolated in Hà nội. International workshop on biology 2001. Tập 2, tr. 26 - 30.
  62. Nguyễn Quốc Khang, 2001. Bước đầu nghiên cứu đặc trưng tác dụng của thuốc trừ sau thảo mộc ở Viêt nam. Tạp chí Sinh học, tập 23, số 3a, trang 197- 202.
  63. Nguyễn Quốc Khang và Nguyễn Đức Bách, 2001. Hoạt tính Sinh - Dược học của hợp chất Polyphenol từ cây Cối xay Abutilon indicum L.Tạp chí Sinh học, tập 23, số 3a, trang 203- 208.
  64. Nguyễn Quốc Khang, 2001. Khả năng diệt sâu hại của một số chế phẩm thảo mộc có ở Việt nam. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 3, trang 18 - 22.
  65. Nguyễn Đức Bách và Nguyễn Quốc Khang, 2002. Thăm dò phư­ơng pháp chiết rút thành phần hợp chất tự nhiên từ cây cối xay (Abutilon indicum L.). Tạp chí Dược học, số 2, tr. 13 - 16
  66. Nguyễn Quốc Khang và Bá Thị Châm, 2002. Một vài hoạt tính sinh dược học của thành phần Polyphenol và flavonoid cây mướp đắng (Momordica charantia L.). Tạp chí Dược học, số 3, trang 13 - 16
  67. Nguyễn Quốc Khang và Trần Thị Long, 2002. Một vài thành phần Hoá sinh của hạt dẻ Trùng khánh (Castanea mollissiamaz). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 3, tr. 231-232.
  68. Bá Thị Châm và Nguyễn Quốc Khang, 2002. Biến động hàm lượng polyphenol từ lá và quả cây Mướp đắng (momordica charantia) Tạp chí Dược học, số 5, tr. 8 - 9.
  69. Nguyễn Quốc Khang, 2002. Một vài tính chất lý hoá và đặc trưng phân tử của lectin hạt dẻ Trùng khánh (Castanea mollisiamaz) - Một tài nguyên mới.Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3, trang 27 - 33.
  70. Nguyễn Quốc Khang, L.D.Diên, N. T. H. Thuỷ và V. T. Hoàng, 2002. Đánh giá ưu thế lai lúa P.4 từ dòng bố IR64 và dòng mẹ IET2938 bằng các chỉ tiêu Hoá sinh.Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 2, tr. 54 - 61.
  71. Nguyễn Quốc Khang, L.D.Diên, N. T. Hương Thuỷ và Vũ Tuyên Hoàng, 2002. Nghiên cứu isozyme của một số enzyme giống lúa P4 có hàm lượng protein cao. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3, trang 33 - 39.
  72. Nguyễn Quốc Khang, 2003. Khả năng diệt sâu hại bằng các chế phẩm khai thác từ thảo mộc có ở Việt nam Tạp chí Sinh học, tập 25, số 2A, trang 111 -115.
  73. Trần Thị Long, Doãn Đình Hoàng và Nguyễn Quốc Khang, 2003. Thăm dò phương pháp tách chiết và khả năng ứng dụng một vài chất thứ sinh của lá cây Neem (azadirachta indica A. Juss) làm thuốc trừ sâu hại.Tạp chí Sinh học, tập 25, số 2A, trang 116 - 122.
  74. Nguyễn Thị Quỳ và Nguyễn Quốc Khang, 2003. Đặc tính hoá-lý của các hợp chất tự nhiên chiết rút từ cây Seo gà (Pteris ensiformis Burm F). Tạp chí Sinh học, tập 25, số 2A, trang 123 - 127.
  75. Nguyen Th Huong Thuy, N. Q.Khang, L. D. Dien and V. T. Hoang,2003.Evaluation ò Bio-chemical criteria of rice hibrid P.4 produced from theFather clone IR.64 and the mother clone IET.29.38. Proceedings of the 8th asean food conference 8-11/10/2003, Hanoi Vol. 1, pp. 111 - 116
  76. Le Doan Dien, N. T. H. Thuy, N. Q. Khang and V. T. Hoang, 2003. Studies on isozyme of some enzymes in the rice variety P.4 with high Protein content. Proceedings of the 8th asean food conference 8-11/10/2003, Hanoi, Vol. 2, pp. 800 - 805
  77. Ng.thị H.Gấm và N.Q. Khang, L.T.L.Oanh, N.T.T.Nga, N.T.N.Dao, 2003. Nghiên cứu qui trình công nghệ.nhận Silymarin và tạo sinh khối tế bào từ Cúc gai (Silybum marianum) trồng ở Việt Nam. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 4, trang 25 - 31.
  78. Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long và Nguyễn Thu Thuý (2004). Ảnh hưởng của nước thải Hà nội đến hoạt động của một vài enzym trong ốc bươu vàng. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà nội. T.XX, Số 2AP. Tr. 125 - 130.
  79. Trần Thị Long, Hà Văn Huân và Nguyễn Quốc Khang (2004).Thử nghiệm sử dụng thảo mộc làm tăng nẩy mần hạt thóc. Tạp chí Khoa học ĐHKHTN Hà nội, T.XX, Số 2AP. tr. 141 - 144.

Các công trình đã công bố trên Tuyển tập Hội nghị khoa học Quốc gia, Quốc tế:

  1. Nguyễn Quốc Khang, 1986. Một vài thành phần hóa học, hoạt động enzim proteolytic, Amylase và nhu cầu dinh dưỡng của cá Chép. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học-Khoa Sinh học, ĐHTH Hà nội, kỷ niệm 30 năm (1956- 1986): 202-210.
  2. Cao Phương Dung, Lưu Thị Hà và Nguyễn Quốc Khang, 1991. Một vài đặc trưng của Lectin từ ba loài nhuyễn thể biển (Tridacna crocea, Tridacna elongata và Pinctada margaritifera). Tuyển tập nghiên cứu Biển Việt nam, Tập 3, tr. 228-234.
  3. Cao Phương Dung và Nguyễn Quốc Khang, 1993. Tinh sạch và đặc trưng của Lectin từ chai Tai tượng (Tridacna squamosa), Tuyển tập nghiên cứu Biển Việt nam, Tập 5, tr. 153-163.
  4. 56. Cao Đăng Nguyên và Nguyễn Quốc Khang, 1999. Đặc trưng của lectin từ con Trìa mỡ (Meretrix meretrix L) ở vùng Thừa-Thiên-Huế.Proceedings của - Hội nghị CNSH toàn quốc, Hà nội, ngày 9 - 10 / 12 / 1999; trang 511 - 517. NXB. Khoa học và kỹ thuật Hà nội.
  5. Cao Đăng Nguyên và Nguyễn Quốc Khang, 1999. Phân bố và động thái của lectin một số loài động vật vùng Biển Thừa-Thiên-Huế. Proceedings của - Hội nghị CNSH toàn quốc, Hà nội ngày 9 - 10 / 12 / 1999; trang 964 - 973. NXB. Khoa học và kỹ thuật Hà nội.
  6. Cao Đăng Nguyên và Nguyễn Quốc Khang, 2000. Một số tính chất của lectin từ con Trìa mỡ (Meretrix meretrix) vùng biển Thừa-Thiên-Huế. Báo cáo khoa học hội nghị Sinh học Quốc gia (Những vấn đề nghiên cứu Cơ bản trong Sinh học) tại Hà nội, ngày 8 và 9 tháng 8 năm 2000. NXB. Đại học Quốc gia Hà nội, tr. 427-431
  7. Nguyễn Quốc Khang, 2000. ảnh hưởng nước thải Hà nội đến hoạt tính enzym trong các sinh vật thường gặp sống trong nước. Báo cáo khoa học hội nghị Sinh học Quốc gia (Những vấn đề nghiên cứu Cơ bản trong Sinh học) tại Hà nội, ngày 8 và 9 tháng 8 năm 2000. NXB. Đại học Quốc gia Hà nội, tr. 534-538.
  8. Nguyễn Quốc Khang, 2000. Tách chiết, phân chia và một vài tính chất của thành phần hợp chất tự nhiên từ cây Niệt gió (Wikstroemia indica) Tuyển tập Hoá sinh Y- học Việt nam, tr. 34- 40
  9. Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long và Hà Thu Huyền, 2002. Một vài hoạt tính sinh dược học của hợp chất tự nhiên từ cây Bưởi bung (Glycomis pentaphylla). Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Hoá sinh Y-Dược. Đồ sơn - Hải phòng 2-3 / 8 / 2002, trang 1 - 7.
  10. Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Quốc Khang và Đỗ Hồng Gấm, 2002. Đánh giá sự biến động của một vài thành phần polyphenol trong lá chè Tân cương và hoạt tính chống oxy hoá của chúng. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Hoá sinh Y-Dược.Đồ sơn - Hải phòng 2-3 / 8 / 2002, trang 37 - 46.
  11. Hà Thị Thanh Bình và Nguyễn Quốc Khang, 2002. Khảo sát tác dụng hạn chế sự phát triển ung thư của chế phẩm Flavonoid từ lá chè Tân cương (Thái nguyên). Tuyển tập báo câo khoa học Hội nghị khoa học Hoá sinh Y-Dược. Đồ sơn - Hải phòng 2-3 / 8 / 2002, trang 47.- 53.
  12. Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long và Trần Thị Thanh Thuỷ, 2003. Nghiên cứu khai thác, tính chất lý hoá và ứng dụng các hợp chất tự nhiên từ lá cây lim (erythrophloeum foridii). Tuyển tập “Những vấn đề NCCB trong khoa học sự sống”, NXB. KHKT Hà nội, trang 332 - 335. Họi nghị Huế, ngày 25 - 26 tháng 7/2003.
  13. Lưu Thị Hồng Hân, Trần Thị Long và Nguyễn Quốc Khang, 2003. Một vài đặc trưng lý hoá Và sinh dược học của polyphenol và alcaloid lá cây trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.). Tuyển tập báo cáo Hội nghị “ Từ khoa học Sinh học phân tử đến cuộc sống và chăm sóc sức khoẻ, Hà nội 22 - 24/10/2003, trang 325 - 331
  14. Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long, Nguyễn Thị Phượng, Trương Anh Đàoảnh hưởng của thuốc trừ sâu lân hữu cơ đến hoạt tính một vài isozym ở rau cải xanh (Brasica juncea (L) czera)Tuyển tập báo cáo Hội nghị “ Từ khoa học Sinh học phân tử đến cuộc sống và chăm sóc sức khoẻ, Hà nội 22 - 24/10/2003, trang 337 - 343
  15. Nguyễn Thị Hồng Gấm và Nguyễn Quốc Khang, Lê Lan Oanh, Một vài tính chất lý hoá và sinh dược học của flavonoid Cây Ban (Hyoericum japonicum Thumb). Tuyển tập báo cáo Hội nghị “ Từ khoa học Sinh học phân tử đến cuộc sống và chăm sóc sức khoẻ, Hà nội 22 - 24/10/2003, trang 344 - 350
  16. Nguyễn Quốc Khang và Trần Thị Long, 2003. Đặc trưng của amylase hạt dẻ (C. mollissiamaz) Trùng khánh trong điều kiện bảo quản lạnh. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc Hà nội 16-17/12/2003. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, trang 507 - 511.
  17. Lê Thị Lan Oanh, Lê Thị Việt Hồng, Hoa Thị Hằng, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Phan Quốc Kinh, 2003. Thu nhận và khảo sát một số đặc điểm sinh dược học của flavonoit từ cây Cuc gai (Silybum marianum) di thực vào Việt nam, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc Hà nội 16-17/12/2003. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, trang 1029 - 1033.
  18. Trần Thị Long , Lưu Ngọc Hải vàNguyễn Quốc Khang(2004) Tinh sạch và một vài tính chất lý hoá của lectin từ hạt đậu trạch lai (Phaseolus sp. L) Kỷ yếu: Hội nghị khoa học Hoá sinh Y Dược, Hà nội 8 /2004, tr. 99-107.
  19. Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Long, Nguyễn Quốc Khang (2004). Thăm dò tác dụng của một vài thành phần hợp chất tự nhiên từ lá cây Mần tưới (Eupatorium fortunei Turez). Tuyển tập : Hội nghị Khoa học toàn quốc về những vấn đế nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, định hướng lâm nghiệp. Thái nguyên 23/9/2004, tr.296 - 299.
  20. Nguyễn Quốc Khang và Trần thị long (2004). Một vài đồng phân enzym của hạt dẻ trùng khánh (Castanea mollissiamaz). Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về những vấn đế nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, định hướng Lâm nghiệp. Thái nguyên 23/9/2004, tr. 442 - 446.
  21. Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Thị Lan Anh và Trần Thị Long (2004). Hoạt tính chống oxy hoá và gây độc tế bào của các hợp chất polyphenol Từ lá cây mần tưới (Eupatorium fortunei, Turez).Tuyển tập : Hội nghị Khoa học toàn quốc về những vấn đế nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Định hướng Y-Dược học, Hà nôi 28/10/2004, tr. 89-92
  22. Nguyễn Thị Quỳ, Nguyễn Quốc Khang và Bùi Thị Vân Khánh (2004). Ảnh hưởng của hợp chất tự nhiên chiết từ cây seo gà đến hoạt tính của một số enzym và vi khuẩn. Tuyển tập : Hội nghị Khoa học toàn quốc về những vấn đế nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Định hướng Y-Dược học, Hà nôi 28/10/2004, tr. 309-312.

Sách đã xuất bản

  1. Nguyễn Quốc Khang và cộng sự, 1985. Cơ sở Sinh lý Sinh thái cá.Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội. 185 trang.
  2. Nguyễn Quốc Khang, 2002. Năng lượng sinh học. Nhà xuất bản KHKT Hà nội.

Các đề tài nghiên cưú đã và đang thực hiện

  1. Nghiên cứu Sinh lý Sinh thái cá nuôi 08A.0204- (Cấp Nhà nước)1976-1985
  2. Nghiên cứu ô nhiễm nước thải Hà nội. 520204- (Cấp Nhà nước)1980-1984
  3. Đề tài Lectin B.20 (Cấp Bộ), đề tài LECTIN Mới - hợp tác Pháp-Việt (VP-B.3)-Uỷ ban Hỗn hợp Việt Pháp quản lý.1985-1990 và 1997.
  4. Nghiên cứu Lectin Sinh vật Biển Chủ trì đề tài 5.3.10-1991-1995.
  5. Các chất có hoạt tính Sinh học (NCCB),6.4.12. 1996-1997
  6. Các chất có hoạt tính Sinh học (NCCB) 6.4.11.Nghiên cứu Đa dạng Sinh học Biển.Nghiên cứu ô nhiễm và xử lý Nước thải, 1998-2000.
  7. Đề tài NCCB 6.4/2002. 2002-2003
  8. Quy trình sản xuất bộ protein chuẩn từ 14 - 120 kDa, QGTĐ.01.06 2002-2003
  9. Đề tài NCCB 6.4/1804 2002-2005.
  10. Nghiên cứu Protein và Axitamin thực vật (Cấp Trường), 1962-1975

 Trang Tin tức Sự kiện
  In bài viết     Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :
Thông tin liên quan
Trang: 1   | 2   | 3   | 4   | 5   | 6   | 7   | 8   | 9   | 10   | 11   | 12   | 13   | 14   | 15   | 16   | 17   | 18   | 19   | 20   | 21   | 22   | 23   | 24   | 25   | 26   | 27   | 28   | 29   | 30   | 31   | 32   | 33   | 34   | 35   | 36   | 37   | 38   | 39   | 40   | 41   | 42   | 43   | 44   | 45   | 46   | 47   | 48   | 49   | 50   | 51   | 52   | 53   | 54   | 55   | 56   | 57   | 58   | 59   | 60   | 61   | 62   | 63   | 64   | 65   | 66   | 67   | 68   | 69   | 70   | 71   | 72   | 73   | 74   | 75   | 76   | 77   | 78   | 79   | 80   | 81   | 82   | 83   | 84   | 85   | 86   | 87   | 88   | 89   | 90   | 91   | 92   | 93   | 94   | 95   | 96   | 97   | 98   | 99   | 100   | 101   | 102   | 103   | 104   | 105   | 106   | 107   | 108   | 109   | 110   | 111   | 112   | 113   | 114   | 115   | 116   | 117   | 118   | 119   | 120   | 121   | 122   | 123   | 124   | 125   | 126   | 127   | 128   | 129   | 130   | 131   | 132   | 133   | 134   | 135   | 136   | 137   | 138   | 139   | 140   | 141   | 142   | 143   | 144   | 145   | 146   | 147   | 148   | 149   | 150   | 151   | 152   | 153   | 154   | 155   | 156   | 157   | 158   | 159   | 160   | 161   | 162   | 163   | 164   | 165   | 166   | 167   | 168   | 169   | 170   | 171   | 172   | 173   | 174   | 175   | 176   | 177   | 178   | 179   | 180   | 181   | 182   | 183   | 184   | 185   | 186   | 187   | 188   | 189   | 190   | 191   | 192   | 193   | 194   | 195   | 196   | 197   | 198   | 199   | 200   | 201   | 202   | 203   | 204   | 205   | 206   | 207   | 208   | 209   | 210   | 211   | 212   | 213   | 214   | 215   | 216   | 217   | 218   | 219   | 220   | 221   | 222   |