1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Bùi Hồng Vân
2.Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 28/08/1983
4. Nơi sinh: Hải Phòng
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: 5429 / QĐ- SĐH ngày 30 / 10 / 2008 của Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu chế tạo các hạt nano ZnS pha tạp Mn và khảo sát tính chất quang của chúng
8. Chuyên ngành: Quang học
9. Mã số: 62 44 11 01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: PGS.TS Phạm Văn Bền
Hướng dẫn phụ: PGS.TS Hoàng Nam Nhật
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Xây dựng quy trình và chế tạo thành công các hạt nano ZnS, ZnS:Mn có kích thước hạt cấu trúc tinh thể và tính chất quang ổn định bằng phương pháp thủy nhiệt và đồng kết tủa.
- Nghiên cứu một cách hệ thống ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian phản ứng và hàm lượng Mn pha tạp lên cấu trúc và các chuyển dời hấp thụ, bức xạ trong các tinh thể nano ZnS :Mn.
- Đã xác định được các thông số Racah B, C, cường độ trường tinh thể Dq và tính chất sắt từ yếu trong các tinh thể nano ZnS:Mn chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt với nguồn S2- từ Na2S2O3.5H2O.
- Lần đầu tiên nghiên cứu phổ catôt phát quang và sự tắt nhiệt catôt phát quang của các đơn hạt ZnS, ZnS:Mn tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt với nguồn S2- từ Na2S2O3.5H2O theo hàm lượng Mn, nhiệt độ và thời gian phản ứng. Trong các đơn hạt này có tồn tại các trạng thái exciton tự do, exciton định xứ từ trên iôn Mn2+. Nhờ các exciton định xứ này mà xảy ra sự truyền năng lượng kích thích từ bán dẫn chủ ZnS sang các iôn Mn2+ trong tinh thể ZnS:Mn.
- Đã nghiên cứu phổ phát quang phân giải thời gian, sự phụ thuộc phổ phát quang của các hạt nano ZnS, ZnS:Mn vào mật độ dòng, mật độ công suất kích thích, đặc biệt là sự phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ kích thích, từ đó cho những thông tin về cơ chế truyền năng lượng kích thích cho các iôn Mn2+ trong tinh thể ZnS:Mn.
- Đã chỉ ra hai cơ chế truyền năng lượng kích thích cho các điện tử 3d5 của các ion Mn2+ trong tinh thể ZnS:Mn có thể có, đó là kích thích gián tiếp thông qua bán dẫn chủ ZnS và kích thích trực tiếp các iôn Mn2+. Trong kích thích gián tiếp, vai trò của exciton định xứ từ trên iôn Mn2+ (hay polaron từ liên kết) chiếm ưu thế hơn.
12. Khả năng ứng dụng thực tiễn:
13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:
14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
1. Pham Van Ben, Bui Hong Van, Do Xuan Tien, Phan Trong Tue (2008), “Determination of fluorescent life-time of ZnS, ZnS:Cu and ZnS:Mn materials by time-resolved photoluminescence spectra”, VNU Journal of Science, Mathematics - Physics 24 (1S), pp. 158-161.
2. Bùi Hồng Vân, Phạm Văn Bền, Hoàng Nam Nhật, Nguyễn Ngọc Long (2010), “Phổ phát quang của bột nano ZnS :Mn chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt”, Kỷ yếu Hội nghị Quang học Quang phổ toàn quốc lần thứ 6, tr. 740-744.
3. Bui Hong Van, Pham Van Ben, Hoang Nam Nhat, Huynh Dang Chinh, Do Xuan Tien (2011), “Study of synthesis ZnS nanopowders by hydrothermal method and investigation of their photoluminescence spectra”, VNU Journal of Science, Mathematics - Physics 27 (1S), pp. 293- 297.
4. Bui Hong Van, Pham Van Ben, Hoang Nam Nhat, Tran Minh Thi, Nguyen Anh Tuan, Do Xuan Tien, Dang Van Thai, Ta Ba Chien, Le Thi Nhung and Nguyen Thi Hai Yen (2011), “The Influence of Mn concentration on photoluminescence and absorption spectra of nanoparticles Mn-doped ZnS synthesized by co-precipitation method”, The proceeding of the 2nd academic conference on natural science for Master and Ph.D Student from Cambodia, Laos, Malaysia and Vietnam, pp. 469-473.
5. Thu Huong Ngo, Hong Van Bui, Van Ben Pham, Thi Hong Tran, An Bang Ngac, Nam Nhat Hoang (2012), “Emission characteristics of span-80 nanocolloidals”, Journal of Luminescence 132, pp. 2135-2142.
6. Bùi Hồng Vân, Đặng Văn Thái, Phạm Văn Bền, Hoàng Nam Nhật, Nguyễn Trọng Uyển, Hoa Hữu Thu, Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “Ảnh hưởng của thời gian thủy nhiệt lên phổ hấp thụ và phát quang của các hạt nano ZnS kích hoạt bởi Mn chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt với sự có mặt của axit thioglycolic”, Tạp chí Hóa học 50(5B), tr. 181-185 .
7. Bui Hong Van, Pham Van Ben, Hoang Nam Nhat and Nguyen Trong Uyen, Tran Minh Thi (2012), “The optical property of Mn-doped ZnS nanoparticles synthesized by a co-precipitation method”, Communications in Physics 22 (2), pp 167-173.
8. Bui Hong Van and Pham Van Ben, Hoang Nam Nhat (2012), “Influence of reaction temperature on optical property of Mn-doped ZnS nanoparticles”, Communication in Physics 23(1), pp. 75-83.
9. Bui Hong Van, Pham Van Ben, Tran Minh Thi and Hoang Nam Nhat (2013), “Absorption and radiation transitions in Mn2+(3d5) configuration of Mn-doped ZnS nanoparticlessynthesized by a hydrothermal method”, Journal of Material, Article ID 716452, 9 pages.
10. Hong Van Bui, Hoang Nam Nguyen, Nam Nhat Hoang, Thanh Trung Truong, and Van Ben Pham (2014), “Optical and magnetic properties of Mn-doped ZnS nanoparticles synthesized by a hydrothermal method”, IEEE Transactions on magnetics 50(6), pp. 2400504.
11. Bùi Hồng Vân, Phạm Văn Bền, Nguyễn Văn Trường, Hoàng Nam Nhật, Đặng Văn Thái, Trần Minh Thi, Nguyễn Trọng Uyển (2014), “Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng lên tính chất quang của các hạt nano ZnS chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí hóa học 52(5A), tr. 87-92.
12. Pham Van Ben, Bui Hong Van, Tran The Vinh, Tran Minh Thi (2015), “The optical property of ZnS nanoparticles synthesized by a hydrothermal method”, VNU Journal of Science Mathematics-Physics 31(1S), pp. 136-143.
>>>>> Xem bản thông tin tiếng Anh.
|