1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thu Hương
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 01/02/1976
4. Nơi sinh: Sơn La
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 4439/QĐ-ĐT ngày 20/12/2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội công nhận nghiên cứu sinh năm 2012 được đào tạo tại Khoa Luật.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Thay đổi người hướng dẫn khoa học luận án tiến sĩ (Quyết định số 271/QĐ-KL ngày 6/5/2013 của Khoa Luật công nhận PGS.TS Chu Hồng Thanh là người hướng dẫn khoa học thay cho GS.TS Phạm Hồng Thái)
7. Tên đề tài luận án: Thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học ở Việt Nam
8. Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật
9. Mã số: 62 38 01 01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: PGS.TS Chu Hồng Thanh
11. Tóm tắt các kết quả mới của Luận án:
- Luận án xây dựng khái niệm “thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học”; phân tích, làm rõ tầm quan trọng của việc thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học.
- Luận án phân tích, xác định những tiêu chí đánh giá và chỉ rõ những nhân tố đảm bảo, tác động tới thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học.
- Luận án nêu ra những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tiếp thu trong việc bảo đảm thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học từ việc nghiên cứu thực tế của một số nước;
- Luận án đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm quá trình thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học đạt hiệu quả cao, đáp ứng kịp thời tính đặc thù, yêu cầu nghề nghiệp của viên chức, xu thế và sự phát triển của các trường đại học, của xã hội, dân tộc và thời đại.
12. Khả năng ứng dụng thực tiễn:
- Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo về luật học, quản lý giáo dục, quản lý công.
- Luận án là tài liệu tham khảo hữu ích, cung cấp những tri thức khoa học, thiết thực, các số liệu cụ thể cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đối với việc nghiên cứu và thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học.
13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu nhằm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật về viên chức nói chung, viên chức trong các trường đại học nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học và yêu cầu cải cách hành chính trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
1. Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường đại học - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Luật học, tập 28, (2), tr. 110 – 116.
2. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Một số bất cập trong quy định pháp luật về hợp đồng làm việc của Viên chức”, Tạp chí Pháp lý (tháng 11), tr. 33 - 35.
3. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về đền bù chi phí đào tạo của viên chức trong trường đại học ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Công Thương (11), tr. 38 – 42.
4. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Sự điều chỉnh của pháp luật về viên chức trong trường đại học”, Tạp chí Lý luận chính trị (12), tr. 33 - 37.
5. Nguyễn Thị Thu Hương (2016), “Một số ý kiến trao đổi về những nhân tố bảo đảm và tác động tới thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học”, Tạp chí Công Thương (01), tr. 10 - 15.
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thu Hương
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 01/02/1976
4. Nơi sinh: Sơn La
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Quyết định số 4439/QĐ-ĐT ngày 20/12/2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội công nhận nghiên cứu sinh năm 2012 được đào tạo tại Khoa Luật.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Thay đổi người hướng dẫn khoa học luận án tiến sĩ (Quyết định số 271/QĐ-KL ngày 6/5/2013 của Khoa Luật công nhận PGS.TS Chu Hồng Thanh là người hướng dẫn khoa học thay cho GS.TS Phạm Hồng Thái)
7. Tên đề tài luận án: Thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học ở Việt Nam
8. Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật
9. Mã số: 62 38 01 01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: PGS.TS Chu Hồng Thanh
11. Tóm tắt các kết quả mới của Luận án:
- Luận án xây dựng khái niệm “thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học”; phân tích, làm rõ tầm quan trọng của việc thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học.
- Luận án phân tích, xác định những tiêu chí đánh giá và chỉ rõ những nhân tố đảm bảo, tác động tới thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học.
- Luận án nêu ra những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tiếp thu trong việc bảo đảm thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học từ việc nghiên cứu thực tế của một số nước;
- Luận án đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm quá trình thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học đạt hiệu quả cao, đáp ứng kịp thời tính đặc thù, yêu cầu nghề nghiệp của viên chức, xu thế và sự phát triển của các trường đại học, của xã hội, dân tộc và thời đại.
12. Khả năng ứng dụng thực tiễn:
- Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo về luật học, quản lý giáo dục, quản lý công.
- Luận án là tài liệu tham khảo hữu ích, cung cấp những tri thức khoa học, thiết thực, các số liệu cụ thể cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đối với việc nghiên cứu và thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học.
13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu nhằm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật về viên chức nói chung, viên chức trong các trường đại học nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học và yêu cầu cải cách hành chính trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
14. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
1. Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường đại học - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Luật học, tập 28, (2), tr. 110 – 116.
2. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Một số bất cập trong quy định pháp luật về hợp đồng làm việc của Viên chức”, Tạp chí Pháp lý (tháng 11), tr. 33 - 35.
3. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về đền bù chi phí đào tạo của viên chức trong trường đại học ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Công Thương (11), tr. 38 – 42.
4. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Sự điều chỉnh của pháp luật về viên chức trong trường đại học”, Tạp chí Lý luận chính trị (12), tr. 33 - 37.
5. Nguyễn Thị Thu Hương (2016), “Một số ý kiến trao đổi về những nhân tố bảo đảm và tác động tới thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học”, Tạp chí Công Thương (01), tr. 10 - 15.
>>>>>> Xem thông tin chi tiết tiếng Anh.
|